Doanh số, tỷ trọng của phơng thức TDCT so vớ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán XK theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN (Trang 75 - 78)

III. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức

3.1.Doanh số, tỷ trọng của phơng thức TDCT so vớ

trong thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank

Bảng 6: Khối lợng, doanh số thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại

Vietcombank Nội dung 1998 1999 2000 2001 2002 I.Khối lợng món món món món món Số bộ chứng từ xuất trình 54877 50743 53167 56039 60828 Số bộ đợc chấp nhận thanh toán 46097 42625 44661 47073 51396 Số bộ bị từ chối thanh toán 8780 8118 8506 8966 9432

II.Doanh số Tr.USD Tr.USD Tr.USD Tr.USD Tr.USD

Thông báo L/C 220 245 292 271,3 540

Thanh toán L/C 2101 2168 2342 2891 3348

(Nguồn: Báo cáo thanh toán xuất khẩu-Phòng thanh toán xuất khẩu-VCB)

Biểu 6.1: Khối lợng thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 1998 1999 2000 2001 2002 Số bộ chứng từ xuất trình Số bộ được chấp nhận Số bộ bị từ chối

Biểu 6.2: Doanh số thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại

Vietcombank 0 1000 2000 3000 4000 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh số thanh toán xuất

Qua bảng trên ta thấy tuy khối lợng có giảm đi nhng doanh số thanh toán xuất theo phơng thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm. Điển hình phải kể đến năm 2001, doanh số thanh toán xuất đạt 2891 Tr.USD, tăng 24,5% so với năm 2000. Trong vòng 5 năm 1998-2001, doanh số đã tăng từ 2101 Tr.USD lên đến 3348 Tr.USD, tăng 1247 Tr.USD (tức 60%). Điều này thể hiện sự nỗ lực của Vietcombank trong việc không ngừng nâng cao uy tín, nhờ vậy mà các ngân hàng mở L/C và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã đánh giá cao, tin tởng uỷ thác cho Vietcombank làm đầu mối nhận và uỷ quyền thơng lợng chứng từ hàng xuất của Việt Nam với bên đối tác.

Tuy nhiên, mỗi năm đều có trên 8000 bộ chứng từ bị phía nớc ngoài từ chối thanh toán, chiếm khoảng 16% số bộ chứng từ xuất trình. Đây là một vấn đề mà Vietcombank và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cùng nhau tìm cách tháo gỡ, khắc phục và tự rút ra kinh nghiệm cho mình.

Bảng 7: Tỷ trọng của phơng thức TDCT so với các phơng thức khác trong

thanh toán xuất tại Vietcombank

Phơng thức thanh toán 1998 1999 2000 2001 2002 Chuyển tiền 7,2% 6,9% 8,5% 8,7% 8,3% Nhờ thu 7,7% 7,2% 4,2% 5% 5,7% Tín dụng chứng từ 84,9% 85,6% 87,2% 86,2% 85,9% Phơng thức khác 0,2% 0,3% 0,1% 0,1% 0,1%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán xuất khẩu-Phòng thanh toán xuất-VCB)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong các phơng thức thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank , phơng thức tín dụng chứng từ chiếm phần lớn tỷ trọng (luôn trên 80%). Trong đó điển hình phải kể đến năm 2000, tỷ trong của ph- ơng thức tín dụng chứng từ đạt 87,2%. Tuy nhiên, phải nói raèng tỷ trọng của phơng thức tín dụng chứng từ tăng giảm thất thờng. Nếu từ năm 1998 đến 2000, tỷ trọng này tăng lên từ 84,9% đến 87,2% thì sang năm 2000 đến 2002 lại có dấu hiệu giảm sút từ 87,2% xuống 85,9%. Điều này một phần đợc giải thích là do uan hệ mua bán giữa các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với các đối tác nớc ngoài cũng có độ giao động, lúc đầu mới làm ăn do thiếu thông tin về nhau, cha tin nhau nên họ sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ là chủ yếu. Sau một thời gian, họ đã tin tởng và chuyển phơng thức thanh toán sang các phơng rhức khác đơn giản hơn.

Tuy nhiên vẫn phải khẳng định rằng đối với phần lớn mối quan hệ làm ăn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay, phơng thức tín dụng chứng từ vẫn là phơng thức thanh toán có nhiều u việt nhất, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Khi thực hiện thanh toán theo hình thức này, doanh nghiệp xuất khẩu có thể sử dụng L/C để xin vay vốn tại ngân hàng trớc khi xuất hàng hoặc có thể xin chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá để coa thể nhanh chóng nhận đợc tiền hàng. Nhng phơng thức này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp cũng nh các thanh toán viên của ngân hàng phải rất thành thạo trong các nghiệp vụ ngoại thơng, thể hiện ở khâu lập và kiểm tra chứng từ chính xác, đầy đủ và phù hợp hoàn toàn với các quy định của L/C.

Về tình hình sử dụng các loại L/C thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ, hiện nay Vietcombank chủ yếu nhận đợc các L/C không huỷ ngang và trả ngay. Số lợng L/C yêu cầu xác nhận ít do với thị trờng có uy tín thì khách hàng không yêu cầu xác nhận, còn với thị trờng có nhiều rủi ro thì Vietcombank lại hạn chế việc thông báo kèm xác nhận. Ngoài ra, L/C có điều khoản đỏ đang là mối quan tâm của nhiều daonh nghiêp xuất khẩu của việt nam vì theo đó ngời xuất khẩu đợc ngời nhập khẩu ứng trớc một phần tiền hàng xong do nhiều lý do nên các doanh nghiệp nớc ta cha đạt đợc thoả thuận để phía nớc ngoài mở L/C có điều khoản đỏ cho mình. Vì vậy số L/C loại này thông báo qua Vietcombank rất ít.Đối với các loại L/C khác nh L/C đối ứng, L/C chuyển nhợng, L/C tuần hoàn tình hình cũng tơng tự, nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam có ít nhu cầu về loại L/C này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán XK theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN (Trang 75 - 78)