Một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán XK theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN (Trang 109 - 119)

III. Một số kiến nghị

3. Một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu

Nh phần trên đã nói, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay có trình độ nghiệp vụ còn rất yếu kém, đội ngũ cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực ngoại thơng còn quá ít so với yêu cầu và trình độ còn cha theo kịp với tốc độ phát triển trên thế giới cho nên đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động thanh toán xuất khẩu của các ngân hàng. Do vậy, để phát triển và hoàn thiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì ngoài nỗ lực phấn đấu của các ngân hàng còn cần đến sự phối kết hợp từ phía các doanh nghiệp này. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp cần phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình cho phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế. Cụ thể là:

- Cần có một đội ngũ chuyên trách, có trình độ nghiệp vụ vững vàng trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.

Các cán bộ này phải đợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng, am hiểu các luật về thơng mại và thanh toán quốc tế, có năng lực trong công tác. Đối với những doanh

Chuyên đề thực tập

nghiệp có nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu thờng xuyên với doanh số lớn thì nên thành lập cho mình một phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, chuyên về nghiên cứu thị trờng, tình hình tài chính của bạn hàng, nghiên cứu các hệ thống luật có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc... phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo để định hớng vĩ mô cũng nh lập kế hoạch dài hạn về xuất nhập khẩu của đơn vị mình. Đối với các doanh nghiệp không chuyên về xuất nhập khẩu, cha có đội ngũ cán bộ chuyên trách về ngoại thơng thì có thể nhờ hoặc thuê chuyên gia về lĩnh vực xuất nhập khẩu để giúp đỡ, t vấn cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp mình.

Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải thờng xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ, cử các cán bộ của mình đi học các lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ do các trờng đại học, các tổ chức trong và ngoài nớc tổ chức, thuê chuyên gia về hớng dẫn... nhằm giúp csn bộ nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tiếp cận và học hỏi các kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu mới cũng nh các phơng thức thanh toán hiện đại.

- Thận trọng trong việc lựa chọn đối tác.

Nh ta đã biết, dù với bất cứ phơng thức thanh toán nào thì việc trả tiền vẫn phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của ngời mua, vào uy tín và mối quan hệ giữa hai bên. Đặc biệt, trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì bên mua là các đối tác nớc ngoài, các doanh nghiệp không thể nào biết hết đợc các thông tin về bạn hàng cho nên rủi ro xảy ra là khá lớn. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần lựa chọn các đối tác có uy tín trên thị trờng, buôn bán sòng phẳng và có quan hệ lâu dài thì càng tốt. Đồng thời, cố gắng giảm thiểu việc giao dịch qua nhiều trung gian thì càng giảm đợc các chi phí trong giao dịch cũng nh các rủi ro do các trung gian đó lừa đảo. Thông tin về các đối tác cần thu thập càng nhiều càng tốt, từ nhiều nguồn khác nhau nh thông qua ngân hàng, cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài, qua báo chí, qua hệ thống mạng toàn cầu, qua phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...rồi từ đó tổng hợp lại để có đợc thông tin mà mình cần.

Chuyên đề thực tập

Kết luận

Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang đặt ra những thách thức và cả những vận hội mới cho các quốc gia trong đó có Việt Nam. Do vậy con đơng duy nhất để phát triển kinh tế là phải tăng cờng các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế khuvực và thế giới. Thơng mại quốc tế là nền tảng của mọi quan hệ quốc tế nên để tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế, nớc ta cần pphải đẩy mạnh hoạt động thơng mại quốc tế với hoạt động chủ đạo là xuất khẩu. Điều nay đòi hỏi công tác xuất khẩu nói chung và công tác thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ của các ngân hàng thơng mại nói riêng phải không ngừng đợc hoàn thiện, phát triển để phục vụ tôt nhất cho hoạt động xuất khẩu , góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại quốc tế.

Thanh toán quốc tế là hoạt động truyền thống của Vietcombank. Trong những năm vừa qua, hoạt động thanh toán xuất khẩu đăc biệt là thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ đã đạt đợc những kết quả khả quan, đáp ứng đ- ợc nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt đợc, hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ vẫn còn những mặt khó khăn, hạn chế, mặt khác lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nớc.

Thông qua bài viết này, từ những nghiên cứu về thực trạng, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phơn gthức tín dụng chứng từ tại Vietcombank, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với mong muốn đong góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện hoạt động này tại Vietcombank, để Vietcombank giữ vững vai trò là ngân hàng thơng mại hoạt động đối ngoại hàng đầu ở Việt Nam.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng thanh toán xuất khẩu - VCB cùng thầy giáo PGS-TS Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Hà đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành chuyên đề này./.

Chuyên đề thực tập

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Thơng mại quốc tế -ĐH KTQD- PGS.TS Nguyễn Duy Bột Giáo trình Thanh toán quốc tế -ĐH KTQD- PGS.TS Nguyễn Duy Bột Giáo trình Thanh toán quốc tế - NXBGD-PGS Đinh Xuân Trình Tạp chí con số và sự kiện các năm 1999, 2000, 2001

Tạp chí Ngân hàng các năm 2000, 2001, 2002 Tạp chí Vietcombank các năm 2001, 2002

Báo cáo thờng niên của Vietcombank năm 2000, 2001

Báo cáo thanh toán quốc tế của Vietcombank năm 2000, 2001 UCP 500

Chuyên đề thực tập

Mục Lục Lời mở đầu...1

Chơng I. Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế...3

I. Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế...3

1. Khái niệm về thanh toán quốc tế...3

2. Vai trò của thanh toán quốc tế...5

2.1. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh tế quốc dân...5

2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng...6

II. Quá trình phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế...8

1. Giai đoạn thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên trớc khủng hoảng TBCN (1929)...8

1.1. Tự do mua bán ngoại hối...8

1.2. Vốn ngắn hạn và dài hạn tự do lu động trên thế giới...8

1.3. Tự do xuất nhập khẩu vàng...8

1.4. Thị trờng tự do về ngoại hối và vàng...8

1.5. Thanh toán quốc tế nhiều bên...9

2. Giai đoạn thanh toán quốc tế trong khuôn khổ hiệp định (sau 1933)...9

3.Đặc trng của hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn hiện nay...10

3.1. Đồng đô la Mỹ (USD) không còn là đồng tiền chuẩn duy nhất trong thanh toán quốc tế...10

3.2. Trên thế giới vẫn còn tồn tại hai chế độ quản chế ngoại hối đối đầu nhau...11

3.3. Các liên minh tiền tệ, tín dụng ra đời và ngày càng có vai trò quan trọng đối với các quốc gia...11

Chuyên đề thực tập

1. Cán cân thanh toán quốc tế...13

1.1. Khái niệm về cán cân thanh toán quốc tế...13

1.2. Các hang mục của cán cân thanh toán quốc tế...13

1.3. Mối quan hệ và sự điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế...14

2. Tỷ giá hối đoái...14

2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái...14

2.2. Các loại tỷ giá...15

2.3. Vai trò của tỷ giá hối đoái...16

IV. Giới thiệu về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...17

1. Khái niệm về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...17

2.Các bên tham gia...18

2.1.Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:...18

2.2.Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia...18

3. Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ...19

4. Th tín dụng. (L/C)...20

4.1. Khái niệm th tín dụng...20

4.2. Nội dung chủ yếu của một th tín dụng...21

4.3. Các loại th tín dụng...22

4.3.1.Th tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C)...22

4.3.2. Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C)...23

4.3.3.Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)...23

4.3.4.Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C)...23

4.3.5. Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C)...23

4.3.6.Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)...23

4.3.7. Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C)...24

4.3.8. Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)...24

Chuyên đề thực tập

4.3.10. Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C)...24

4.3.11. Th tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C)...24

4.4. Lợi ích của th tín dụng...25

5. Ưu nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...25

5.1. Ưu điểm...25

5.2. Nhợc điểm...26

5.2.1. Nguyên nhân gây ra rủi ro...26

5.2.2. Những rủi ro thờng xảy ra...27

Chơng II. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank)...30

I. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNTVN)...30

1. Lịch sử hình thành NHNTVN...30

2. Cơ cấu tổ chức của NHNTVN...31

2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành:...33

2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc:...33

2.3. Nội dung và phạm vi hoạt động của NHNT:...34

II. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTVN...34

1. Công tác huy động vốn và sử dụng vốn...34

1.1.Tổng nguồn vốn...36

1.2. Công tác huy động vốn...36

1.2.1. Nguồn vốn huy động từ thị trờng I...36

1.2.2. Nguồn vốn huy động từ trị trờng II...37

1.3. Tình hình sử dụng vốn...37

2.Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank những năm gần đây...38

Chuyên đề thực tập

3. Các hoạt động khác...40

3.1. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank...40

3.2. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng...41

3.3. Công tác đối ngoại...42

3.4. Công nghệ ngân hàng...42

4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank...42

III. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB...44

1.Văn bản pháp lý quy định về hoạt động thanh toán quốc tế...44

2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank ...45

2.1.Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thông báo L/C - (Advising bank)...45

2.1.1. Nhận L/C và t vấn cho khách hàng...45

2.1.1.1. Nhận L/C từ ngân hàng tại nớc ngoài gửi đến và thông báo cho ngời hởng lợi Việt Nam...45

2.1.1.2. Nghiên cứu L/C để t vấn cho khách hàng tại Việt nam...46

2.1.2. Sửa đổi L/C...47

2.2. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thơng lợng trong thanh toán xuất khẩu ( the negotiating bank)...48

2.2.1. Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ...48

2.2.1.1. Kiểm tra hối phiếu ( drafts, bill of exchange )...49

2.2.1.2. Kiểm tra hoá đơn thơng mại ( commercial invoice)...50

2.2.1.3. Kiểm tra vận đơn (transport document)...50

2.2.1.4. Kiểm tra bảo hiểm đơn( insurance policy)...51

2.2.1.5. Kiểm tra các loại chứng từ khác...51

2.2.2. Gửi bộ chứng từ đòi tiền...52

2.2.3. Thanh toán L/C ...53

Chuyên đề thực tập

2.2.3.2. Chiết khấu miễn truy đòi...55

3. Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank theo phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT)...56

3.1. Doanh số, tỷ trọng của phơng thức TDCT so với phơng thức khác trong thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank...57

3.2. Tình hình thị trờng Vietcombank tham gia thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ ...59

3.3.Tình hình khách hàng...61

3.4.Tình hình các mặt hàng xuất khẩu đợc thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua Vietcombank ...63

IV. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank...64

1. Các thành công mà Vietcombank đã đạt đợc ...64

2. Những vớng mắc khó khăn...66

2.1.Khó khăn trong quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C...66

2.2. Các khó khăn từ phía ngân hàng...67

3. Những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện...69

3.1.Quan điểm về xu thế hội nhập quốc tế của hoạt động thanh toán quốc tế...69

3.2. Nhìn nhận thanh toán quốc tế là một dịchvụ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng...69

3.3.Dựa vào yếu tố ngân hàng để đa ra giải pháp...70

Chơng III. Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank...71

I. Phơng hớng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank trong thời gian tới...71 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán

Chuyên đề thực tập

quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank...73

1.Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ hàng xuất...73

1.1.Quy định về kiểm tra L/C...73

1.2.Bổ sung một số quy định về việc thực hiện các loại L/C...73

1.3 Thời gian làm thủ tục thanh toán ...73

2. Phát triển thêm một số nghiệp vụ thanh toán ...74

2.1. Triển khai nghiệp vụ chiết khấu chứng từ...74

2.2. Thực hiện thanh toán trả tiền ngay đối với thanh toán xuất khẩu...75

2.3. Thực hiện thanh toán theo đúng ngày giá trị...76

3.Phát triển đòng bộ các dịch vụ ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh...73

3.1.Tài trợ xuất khẩu ...77

3.2.Mua bán ngoại tệ...77

3.3.T vấn thơng mại...77

4.Thực hiện một chính sách khách hàng hấp dẫn, phân tích đối thủ cạnh tranh và áp dụng marketing ngân hàng và hoạt động thanh toán xuất khẩu ...77

5.Mở rộng và nâng cao quan hệ đối ngoại...78

6.Tăng cờng công tác tổ chức và đào tạo cán bộ...78

7.Đổi mới công nghệ ngân hàng, ứng dụng các công nghệ hiện đại nhàm nâng cao chất lơng, hiệu quả thanh toán. ...79

III. Một số kiến nghị ...81

1.Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc...81

2. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...82

3. Một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu...82

Kết Luận...84

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán XK theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w