Những vấn đề về hoàn thiện khuôn khổ pháp lý

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Cty CK VN (Trang 84 - 86)

b) Những khó khăn chính

3.4.1 Những vấn đề về hoàn thiện khuôn khổ pháp lý

Vấn đề hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán nói chung và hoạt động môi giới nói riêng là hết sức quan trọng.

Thứ nhất, Mở rộng hoạt động kinh doanh cho các công ty chứng khoán Cho đến nay, văn bản pháp luật cao nhất về lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán là Nghị định 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ. Trong nghị định này nêu rõ, các công ty chứng khoán đợc phép thực hiện dịch vụ môi giới đối với các chứng khoán đợc niêm yết. Đối với trờng hợp chứng khoán không đ- ợc niêm yết, công ty chứng khoán chỉ đợc phép thực hiện dịch vụ lu ký hoặc bảo quản chứng khoán. Để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán, các cơ quan quản lý cần xem xét cho phép các công ty chứng

khoán mua và bán cổ phiếu cha niêm yết. Nói cách khác, cơ quan quản lý cho phép công ty chứng khoán tham gia vào thị trờng OTC.

Thứ hai, nới lỏng các quy định hạn chế việc mở chi nhánh đối với công ty chứng khoán.

Hiện nay, hầu hết các trụ sở và chi nhánh của các công ty chứng khoán đều đặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Do vậy, ngời dân ở các địa ph- ơng khác không thể mua và bán các cổ phiếu niêm yết. Trong trờng hợp các công ty chứng khoán mở chi nhánh tại địa phơng thì vấn đề này sẽ đơn giản hơn. Tuy nhiên thực tế là các công ty chứng khoán đều có vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh chứng khoán còn xa lạ đối với nhà đầu t Việt Nam, và khó có hy vọng rằng các CtyCK sẽ đầu t một cách tích cực vào việc mở các chi nhánh của họ trong tơng lai gần.

Để giải quyết vấn đề này, nên chăng cho phép các hệ thống sẵn có của các định chế tài chính khác để cho phép các cá nhân trong vùng tiếp cận với hoạt động kinh doanh chứng khoán. Mặc dầu theo luật Việt Nam, các ngân hàng không đợc phép trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán nhng trong thời điểm hiện nay nên cho các ngân hàng đợc phép thực hiện nhiệm vụ đại lý cho công ty chứng khoán trong môi giới. Để tránh tranh chấp giữa khách hàng và các chi nhánh ngân hàng, các chi nhánh môi giới lập tại ngân hàng sẽ mở một trung tâm nhận lệnh mà tại đó tất cả các lệnh của khách hàng sẽ đợc ghi lại và lu giữ trong một khoảng thời gian nhất định. Ngời Việt Nam sẵn có thói quen và cũng chỉ có quan hệ tốt, tin tởng vào ngân hàng đặc biệt là ngân hàng quốc doanh, hơn nữa, ngân hàng có mạng lới rộng khắp, do đó nếu giải pháp này đợc áp dụng trong thực tiễn, chắc chắn các ngân hàng thơng mại và thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ có những bớc ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.

Thứ ba, đề ra nguyên tắc về dịch vụ môi giới

Trong điều 38, khoản 2, về quyền và nghĩa vụ của công ty chứng khoán, nghị định 48 có ghi” Phải thu thập đầy đủ thông tin về tình hình tài chính và mục tiêu đầu t của khách hàng”. Điều 20, Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán do UBCKNN ban hành cũng ghi nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán là “ Giao dịch trung thực vì lợi ích khách hàng”. Những nội dung này cần đợc bổ sung và cụ thể hoá hơn trong những quy định

của công ty. Cần phải làm rõ, tránh lý thuyết chung chung để giúp ngăn chặn những hành vi tách trách hay lạm dụng của ngời môi giới, và cũng tạo cơ sở pháp lý để thanh tra và xử lý mỗi khi những hành vi đó xảy ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Cty CK VN (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w