Giải pháp tỉnh cần thực hiện

Một phần của tài liệu CPH Doanh nghiệpNN trên địa bàn Tỉnh Hà Tây thực trạng & Giải pháp (Trang 76)

II: Một số giải pháp và kiến nghị

1: Giải pháp tỉnh cần thực hiện

Trong điều kiện hiện nay để tăng tốc nhanh tiến trình CPH ở tỉnh Hà Tây thì các cấp uỷ Đảng, các sở, ban ngành và ban thân các DNNN đợc CPH của tỉnh phải có sự cố gắng lớn đồng bộ trong phạm vi quyền hạn của mỗi cấp uỷ Đảng, sở, ban ngành, doanh nghiệp.

Nhìn chung trong thời gian tới để đẩy nhanh tiến độ CPH thì cần tiến hành tốt các vấn đề sau:

1.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức chỉ đạo.

Ngoài việc có một cơ chế chính sách phù hợp với thực tiễn, kinh nghiệm cho thấy một bộ máy tổ chức chỉ đạo đủ mạnh với những chuyên gia có đủ năng lực về công tác CPH là rất quan trọng. Vì vậy để phát huy đầy đủ vai trò của bộ máy tổ chức chỉ đạo trong thời gian

tới thì bộ máy này cần đợc kiện toàn, tổ chức chặt chẽ hơn và để làm đợc việc này cần thực hiện tốt các việc sau:

-Ban hành các văn bản mới, hớng dẫn tổ chức chỉ đạo chi tiết, đồng bộ ở các cấp, sở, ban ngành. Tăng cờng phối hợp giữa các ngành và nhất là với cục thuế, UBND tỉnh nên giao nhiệm vụ cho Cục thuế tiến hành kiểm tra báo cáo quyết toán thuế cho những DN thực hiện chuyển đổi trong các năm tới.

- Tăng cờng việc kiểm tra giám sát trong việc tổ chức chỉ đạo tránh tình trạng các cán bộ, nhân viên của các cấp, các sở, ngành, phòng ban có chức năng, nhiệm vụ...không thực hiện đúng theo quy định hoặc thẩm quyền của mình. Có chế độ thởng, phạt phân minh đối với các cán bộ trong bộ máy tổ chức chỉ đạo và các cán bộ ở các doanh nghiệp. Tỉnh nên đa chỉ tiêu thực hiện CPH vào nội dung xét thi đua khen thởng hàng năm, đồng thời cũng có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với các cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc sai phạm trong quá trình CPH.

- Thờng xuyên tổ chức các lớp để phổ biến các Nghị định liên quan đến CPH cho các cán bộ ở các huyện, thị và ở các doanh nghiệp. Cử cán bộ tham dự các lớp bồi dỡng về lĩnh vực CPH, dự các hội nghị, hội thảo về CPH do TW tổ chức, đi nghiên cứu thực tế CPH ở các tỉnh bạn từ đó rút kinh nghiệm để triển khai thực hiện ở tỉnh nhà.

- Tăng cờng việc tuyên truyền, giáo dục cho mọi ngời dân, nhất là ngời lao động trong các DNNN thực hiện CPH hiểu đợc lợi ích, ý

nghĩa và sự cần thiết của công tác CPH DNNN. Từ đó giúp mọi ngời tránh đợc sự phân biệt giữa DNNN và CTCP...

1.2. Đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ trong DNNN.

Trớc khi tiến hành CPH DNNN thì doanh nghiệp phải giải quyết, xử lý các khoản nợ xong thì mới tiến hành các bớc tiếp theo. Nhng trên thực tế các DNNN trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua việc thực hiện xử lý các khoản nợ rất phức tạp làm ảnh hởng lớn đến tốc độ CPH. Vì vậy trong thời gian tới tỉnh kết hợp với các DNNN phải tăng nhanh tốc độ xử lý nợ trong các DNNN theo các hớng sau:

* Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi.

+ Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân khách quan:

- Đối với các khoản nợ đã có đủ chứng cứ xác định là khoản nợ không đòi đợc nh: con nợ đã bị giải thể, phá sản, con nợ đã bỏ trố... thì đợc sử dụng quỹ dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi bù đắp thêm, hạch toán kết quả kinh doanh (nếu có lãi), hoặc giảm giá trị doanh nghiệp trớc khi thực hiện CPH (nếu không còn lãi).

- Các doanh nghiệp sau khi CPH vẫn tiếp tục có trách nhiệm theo dõi, thu hồi các khoản nợ đã đợc xử lý theo nguyên tắc trên và nộp về quỹ hỗ trợ CPH DNNN.

+ Đối với các khoản nợ do nguyên nhân chủ quan đã quy đợc trách nhiệm cá nhân hoặc tập thể thì phải chịu trách nhiệm bồi thờng vật chất. Phần tổn thất (sau khi xử lý trách nhiệm) đợc xử lý nh đối với các khoản nợ khó đòi có nguyên nhân khách quan.

* Đối với vốn ngân sách Nhà nớc.

- Về nguyên tắc, các doanh nghiệp phải có biện pháp thanh toán các khoản nợ đọng ngân sách trớc khi thực hiện CPH.

- Trờng hợp DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhng có khó khăn về tài chính đã đầu t thành tài sản cố định thì doanh nghiệp phải lập phơng án xử lý nợ, huy động hết các nguồn hiện có (quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn khấu hao, thu hồi công nợ...), để bù đắp các khoản chiếm dụng của ngân sách để đầu t. Trờng hợp đã huy động hết nguồn hiện có nhng vẫn không đủ bù đắp thì doanh nghiệp báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện ghi thu ngân sách, ghi tăng vốn Nhà nớc cho doanh nghiệp.

- Trờng hợp doanh nghiệp không có khả năng thanh toán do bị thua lỗ thì doanh nghiệp báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền xem xét, cho phép xoá nợ ngân sách với mức tối đa bằng số luỹ kế của doanh nghiệp tại thời điểm có quyết định thực hiện CPH.

* Đối với nợ ngân hàng thơng mại Quốc doanh.

- Đối với các DNNN gặp khó khăn trong thanh toán, không cân đối đợc nguồn để thanh toán các khoản nợ quá hạn...thì đợc xem xét khoanh nợ quá hạn có đến thời điểm quyết định triển khai CPH.

- Đối với DNNN bị lỗ, mất khả năng thanh toán thì cho phép xoá nợ lãi vay ngân hàng mà doanh nghiệp cha thanh toán với mức không vợt quá số lỗ còn lại sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ ngốc quá hạn còn lại, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ thuộc ngân hàng để thực hiện xử lý theo hớng mua lại nợ.

- Các khoản tổn thất của ngân hàng thơng mại Quốc doanh do khoanh hoặc xoá nợ cho DNNN (trớc khi thực hiện CPH) đợc hoạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm vào nợ vay của ngân hàng Nhà nớc hoặc đợc ngân sách hỗ trợ một phần khi các ngân hàng thơng mại không đủ nguồn để bù đắp theo hớng dẫn của Bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc.

1.3. Tăng cờng vai trò của quỹ hỗ trợ CPH.

Trong quỹ hỗ trợ CPH DNNN bao gồm hoạt động thu và chi. Vậy để tăng cờng vai trò của quỹ hỗ trợ CPH thì phải thay đổi cả nguồn thu và chi:

* Về nguồn thu, tỉnh chủ động hơn nữa trong việc khai thác và kế hoạch hoá nguồn thu thông qua các hoạt động:

- Tuyên truyền, vận động các tổ chức trong và ngoài nớc tài trợ cho các hoạt động sắp xếp và chuyển đổi sở hữu DNNN thuộc phạm vi đợc giao quản lý.

- Chủ động phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh thực trạng tài chính; tình hình quản lý và sử dụng lao động ở các DNNN nằm trong kế hoạch CPH. Đồng thời, dự kiến nguồn thu và xác định những vấn đề cần hỗ trợ để cân đối nguồn Quỹ, lên phơng án đề nghị ngân sách Nhà nớc hỗ trợ hoặc quỹ TW điều hoà.

- Tích cực triển khai các hoạt động sắp xếp và chuyển đổi sở hữu, kết hợp nâng cao chất lợng công tác quản lý nguồn vốn Nhà nớc tại các doanh nghiệp sau chuyển đổi để khai thác và tổ chức thu đúng, thu đủ và kịp thời các nguồn thu của quỹ.

* Về nguồn chi, rà soát lại các khoản chi, tập trung u tiên sử dụng nguồn quỹ để hỗ trợ các doanh nghiệp trong các nghiệp vụ sau:

- Giải quyết chính sách cho ngời lao động bị dôi d trong quá trình CPH theo chế độ Nhà nớc quy định (bao gồm cả những trờng hợp bị mất việc thôi việc sau CPH).

- Lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp trớc khi CPH thông qua các hoạt động hỗ trợ vốn để giúp các doanh nghiệp cơ cấu lại nợ, thanh toán BHXH đối với những doanh nghiệp có khó khăn về tài chính.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện bán theo phơng thức ngời mua không kế thừa nợ có số thu từ bán doanh nghiệp không đủ thanh toán nợ.

- Sau khi sử dụng vào các nội dung trên mà nguồn quỹ vẫn còn thì mới chuyển sang thực hiện các nghiệp vụ khác.

1.4. Giải quyết dứt điểm vấn đề lao động dôi d.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH trong thời gian tới chúng ta cần phải tiến hành giải quyết dứt điểm vấn đề lao động dôi d theo các h- ớng sau:

- Đối với diện hợp đồng không xác định thời hạn từ 55 đến 60 tuổi (nam) và từ 50 đến 55 tuổi(nữ), đóng BHXH đủ 20 năm trở lên sẽ không bị trừ phần trăm do việc nghỉ hu trớc tuổi. Ngoài ra còn đợc h- ởng thêm 2 khoản trợ cấp: mỗi năm nghỉ trớc đợc trợ cấp 3 tháng lơng (theo cấp bậc, chức vụ và phụ cấp lơng đang hởng); 20 năm đầu công tác có đóng BHXH đợc trợ cấp thêm 5 tháng tiền lơng, từ năm thứ 21 trở đi mỗi năm công tác đợc trợ cấp 1/2 tháng lơng.

Lao động dôi d đủ tuổi nghỉ hu nhng thời gian đóng BHXH còn thiếu dới 1 năm thì doanh nghiệp sẽ phải đóng BHXH cho những tháng còn thiếu với mức 15% lơng tháng để giải quyết chế độ hu trí hàng tháng.

* Đối tợng còn lại đợc hởng các chế độ sau:

- Ngoài trợ cấp mất việc làm (mỗi năm 1 tháng lơng) còn đợc thêm 2 khoản: mỗi năm làm việc đợc trợ cấp một tháng lơng và đợc trợ cấp 5 triệu đồng (không tính thời gian làm việc nhiều hay ít).

- Đợc hởng 6 tháng lơng để đi tìm việc mới. Ngoài ra nếu còn có nguyện vọng đào tạo nghề thì đợc Nhà nớc miễn phí đào tạo nghề tối đa là 6 tháng.

- Đợc hởng trợ cấp BHXH một lần, nếu không muốn nhận thì đợc giải quyết nghỉ chờ hu hoặc cấp sổ để bảo lu thời gian đóng BHXH; nếu có đủ 15 năm đóng BHXH trở lên, có nguyện vọng tiếp tục tham gia thì đợc đóng tiếp với mức 15% thu nhập hàng tháng tơng đơng tiền lơng đóng BHXH trớc khi nghỉ; trờng hợp này không đợc nhận 6 tháng trợ cấp tìm việc làm.

* Đối với diện hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm.

Đợc trợ cấp mất việc mỗi năm 1 tháng lơng và đợc trợ cấp thêm 70% lơng đối với những tháng còn lại cha đợc làm việc, nhng tối đa không quá 18 tháng; đợc trợ cấp BHXH một lần, nếu không sẽ đợc giải quyết chế độ chờ hu hoặc bảo lu thời gian đóng BHXH.

1.5. Tăng tính chính xác trong định giá tài sản DN.

Hiện nay trên thực tế cho thấy việc định giá giá trị DNNN còn rất nhiều khó khăn, thiếu chính xác, phơng pháp định giá đơn giản, thiếu yếu tố thị trờng. Vì vậy trong thời gian tới cần phải tăng mức độ chính xác của việc định giá tài sản DN và để làm đợc điều này có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Thành lập ban đánh giá và xác định chất lợng của tài sản DN. Để định giá chính xác hơn.

- Tuyển chọn những cán bộ thực sự có năng lực nghề nghiệp và kinh nghiệm vào bộ phận xác định giá trị DN. Thờng xuyên kiểm tra, giám sát đối với bộ phận này.

- Ban xác định giá trị DN nên áp dụng nhiều phơng pháp để đánh gí chính xác hơn. Nên đa yếu tố thị trờng vào khâu này và có thể làm nh sau:

+1: Ban định giá xác định giá trị DN ban đầu, rồi chia thành nhiều phần bằng nhau.

+2: Xác định phần cổ phần Nhà nớc giữ lại, phần cổ phần dành cho ngời lao động trong DN và phần còn lại bán ra ngoài (tuỳ theo từng Doanh nghiệp mà xác định tỷ lệ cổ phần dành cho Nhà nớc là bao nhiêu, cho ngời lao động là bao nhiêu, còn bao nhiêu thì bán ra ngoài).

+3: Phần cổ phần bán ra ngoài thì Công ty kết hợp với cơ quan chủ quản tổ chức bán đấu giá. Thông báo trên phơng tiện thông tin đại chúng để mời nhà đầu t đến làm thủ tục tham dự phiên bán đấu giá. Trong bán đấu giá ngời lao động trong DN đợc u tiên mua nếu nh ngời lao động và nhà đầu t bên ngoài trả cùng một giá, sau đó mới đến các nhà đầu t có tiềm năng về khoa học kỹ thuật, vốn, kinh nghiệm. Giá của cổ phần dành cho ngời lao động trong Doanh nghiệp (giá u đãi) đợc xác định bằng giá bán đấu giá rồi nhân với phần trăm đợc giảm giá.

- Nếu phiên đấu giá lần đầu nếu nhà đầu t nào không mua đợc cổ phần thì không đợc trả lại lệ phí đấu giá, và ban định giá tài sản của Doanh nghiệp tiến hành xác định lại giá trị tài sản của Doanh nghiệp. Giá trị tài sản của Doanh nghiệp xác định lần sau phải thấp hơn lần tr - ớc.

Nhà nước Bán đấu giá

giả sử được giá (p1)

Người lao động

giá ưu đãi = %giảm giá * p1

1.6.Mở rộng đối tợng mua cổ phần

Hiện nay, đối tợng mua cổ phần chủ yếu vẫn là cán bộ công nhân viên trong các DNNN đợc CPH và một số nhà đầu t có tiềm năng. Vì vậy, trong thời gian tới các DN có thể khuyến khích mở rộng đối tợng; Chẳng hạn nh ngời nông dân cung cấp đầu vào cho DN;

1.7 Cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh trớc CPH

Thực tế cho thấy các DN trớc CPH làm ăn có hiệu quả thì khi thực hiện CPH rất nhanh. Vì vậy, dể thúc đảy nhanh tốc độ CPH các DN có thể cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN mình trớc khi CPH nh: đầu t cải tiến quy trình sản xuất, mở rộng sản xuất... Điều này tạo ra kỳ vọng cho ngời đầu t mua cổ phần của DN. Từ đó, họ có hứng thú đầu t hơn

2: Các kiến nghị với Nhà nớc.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây nói riêng và trên cả nớc thì trong thời gian tới Nhà nớc cần thực hiện các vấn đề sau:

2.1. Xác định đối tợng CPH cần chi tiết, cụ thể.

Hiện nay, trên thực tế, tại hơn 50% doanh nghiệp sau CPH, Nhà nớc nớc vẫn giữ cổ phần chi phối dù các doanh nghiệp này không thuộc diện phải giữ cổ phần chi phối. Thực trạng này phần nào cản trở tính năng động trong điều hành, tổ chức hoạt đống sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Nhà nớc cần sớm ban hành văn bản quy định chi tiết các tiêu chí phân loại DNNN hiện chia thành các nhóm gồm: Nhóm các doanh nghiệp do Nhà nớc giữ 100% vốn ; nhóm các doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; nhóm doanh nghiệp thuộc diện Nhà nớc bán phần lớn hay toàn bộ vốn Nhà nớc. Việc phân loại này phải cụ thể, chi tiết hơn để các bộ, ngành địa phơng có căn cứ thực hiện thống nhất.

2.2. Xoá bỏ mức khống chế về quyền mua cổ phiếu lần đầu và mở rộng đối tợng mua cổ phiếu. mua cổ phiếu.

Quy định mức mua cổ phần của các pháp nhân và thể nhân trong lần phát hành lần đầu; hạn chế sự tham ra của các nhà đầu t chiến lợc và quyền mua cổ phần của các đối tợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ, vợ hoặc chồng, Bố, mẹ và con của họ làm việc tại các DNNN thực hiện CPH là không hợp lý. Những quy định này đã làm hạn chế khả năng huy động vốn, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh

doanh. Vì thế, Nhà nớc chỉ cần quy định số lợng cổ đông tối thiểu và cổ phần chi phối của Nhà nớc tại doanh nghiệp.

Việc cho phép các doanh nghiệp CPH đợc trực tiếp bán cổ phần nh hiện nay đã tạo ra xu hớng CPH trong nội bộ doanh nghiệp. Trong thời gian tới, cần mở rộng việc bán cổ phần cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu, nhất là những doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến nông-lâm nghiệp, thuỷ sản. Ngoài ra, Nhà nớc cần ban hành

Một phần của tài liệu CPH Doanh nghiệpNN trên địa bàn Tỉnh Hà Tây thực trạng & Giải pháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w