II: Thực trạng CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây
2. Thực trạng CPH DNN Nở Hà Tây
3.3.5: Cha có một sân chơi bình đẳng
Mặc dù đã lờng trớc nhiều tình huống khó khăn nhng trong điều kiện còn quá mới mẻ, nên CTCP A cũng vẫn gặp khó khăn ban đầu về vốn, lao động và thị trờng sau khi CPH. Vì thế sự hỗ trợ của Nhà nớc sau khi CPH là rất cần thiết tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.
CTCP A đợc thành lập trên cơ sở CPH công ty TM “A” thuộc sở chủ quản. Tại thời điểm CPH, số vốn điều lệ đợc xác định là 4,2 tỷ đồng, trong đó phần vốn Nhà nớc chiếm 25%. Trớc khi CPH tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty rất ổn định. Qua gần 2 năm thực hiện CPH kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty đã không đợc nh mong muốn. Doanh thu năm 2001 chỉ đạt 5 tỷ đồng, giảm 26%%, nộp ngân sách giảm 57%, thu nhập bình quân giảm 3,2%. Cổ tức chia cho mỗi cổ đông chỉ bằng 70% so với năm 2000.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do ngời tiêu dùng hiện nay còn nhiều e ngại khi mua hàng của các CTCP. Họ cho rằng sản phẩm của CTCP sẽ có phẩm chất kém hơn do không phải tuân thủ các khâu kiểm định nghiêm ngặt nh khi là DNNN. Thậm chí khi có ý định làm ăn lớn và lâu dài với CTCP, nhiều đơn vị có tâm lý e ngại về khả năng quyết đoán của giám đốc với những quyết định quá tầm do phải thông qua ý kiến HĐQT nên bị chậm trễ, lỡ thời cơ. Các đối tác giảm lòng tin vào DNNN sau CPH, vì sau CPH không còn sự bảo hộ của Nhà nớc. Mặt khác, việc vay vốn ngân hàng thơng mại Nhà nớc của CTCP gặp nhiều khó khăn hơn DNNN, vì DNNN vay vốn không cần thế chấp còn CTCP phải có thế chấp. Trong khi đó đất đai của các CTCP lại không có sổ đỏ để làm tài sản thế chấp. Tâm lý các CTCP khi đến ngân hàng vay vốn không đợc đón tiếp niềm nở nh DNNN.
Từ thực tế trên cho thấy sự thiếu bình đẳng giữa DNNN và CTCP cũng ảnh hởng rất lớn đến công tác CPH.
3.3.6.Đối tợng tham gia mua cổ phần.
Việc tham gia mua cổ phần của các nhà đầu t trong và ngoài nớc là nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của CPH DNNN. Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi để mở rộng đối tợng và có những sự u đãi để mở rộng đối tợng mua và khích lệ, tạo cơ hội cho ngời lao động mua cổ phần. Nhng vấn đề này vẫn còn không ít bất cập.
Việc khống chế mua cổ phần của các pháp nhân và thể nhân trong đợt phát hành lần đầu nhằm tránh tình trạng độc quyền, biến CPH thành t nhân hoá là cha hợp lý và có ảnh hởng không tốt đến quá trình CPH DNNN. Quy định này đã tạo ấn tợng còn bị hạn chế, không cởi mở trong chính sách CPH DNNN, dễ dẫn đến tâm lý dè dặt của các nhà đầu t (đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài).
Việc quy định hạn chế quyền mua cổ phần của các đối tợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ; vợ hoặc chồng, bố, mẹ và con của họ làm việc tại cac DNNN thực hiện CPH là không hợp lý, thiếu tác dụng động viên và gắn bó quyền lợi của những ngời có cống hiến va có ảnh hởng lớn đến tiến độ CPH.
Phơng thức bán cổ phần vẫn đợc giao cho các DNCPH bán trực tiếp nh hiện nay có thể dẫn đến sự thiếu minh bạch khi mua cổ phần và tạo xu hớng CPH nội bộ DN. Bằng chứng hiện nay hầu hết các DN trên địa bàn tỉnh đã dành phần lớn số cổ phần bán cho ngời lao động trong DN còn số cổ phần bán ra ngoài rất hạn chế.