Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 27 - 29)

I. Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3.

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Miền Bắc nớc ta đ- ợc giải phóng, định hớng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vào thời điểm này, đồng thời

với việc triển khai công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng khôi phục, phát triển kinh tế khuyến khích sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu bức xúc hàng ngày của nhân dân.

Xuất phát từ quan điểm đó, Nhà nớc đã chủ trơng xây dựng một nhà máy Dệt có quy mô lớn ở Hà Nội để nâng mức cung cấp vải, sợi theo nhu cầu thị hiếu của nhân dân và lực lợng vũ trang, giải quyết công ăn việc làm cho lao động ở Thủ đô, đặc biệt là lao động nữ.

Năm 1960, chính thức bắt đầu xây dựng nhà máy với đội ngũ cán bộ công nhân viên bớc đầu khoảng 1000 ngời, ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt 8-3 đợc cắt băng khánh thành để trào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ , toàn bộ dây chuyền sản xuất đi vào hoạt động đồng bộ, khi đó đội ngũ CBCNV lên tới 5278 ngời. Kể từ khi thành lập và trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Nhà máy dệt 8-3 luôn đi đầu trong phong trào thi đua sản xuất, cung ứng cho tiền tuyến, đồng thời làm tốt công tác hậu phơng, vừa sản xuất vừa chiến đấu.

Chỉ tính từ năm 1965 đến năm 1985, nhà máy đã sản xuất đợc 106.087 tấn sợi, 592.502 triệu mét vải, đạt giá trị tổng sản lợng 1.912302 triệu đồng. Năm 1985, Nhà máy Dệt 8-3 vinh dự đợc Quốc Hội và Hội đồng Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động Hạng nhất.

Tuy nhiên, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Nhà máy Dệt 8-3 phải đ- ơng đầu với nhiều khó khăn mới. Các thiết bị, máy móc phần lớn đã lạc hậu, cũ nát, mặt khác cách bố trí khép kín theo kiểu các buồng máy lớn, có thể phù hợp với cơ chế quản lý cũ, nhng khó thích ứng với đòi hỏi biến hoá đa dạng, linh hoạt theo vận động của cơ chế thị trờng. Trên lĩnh vực quản lý, Nhà máy Dệt 8-3 vốn là nhà máy có truyền thống và nền nếp quản lý theo phơng thức của cơ chế cũ nên không thể dễ dàng thay đổi, phá vỡ trong một thời gian ngắn. Vấn đề thiếu vốn, bạn hàng bị mất do sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu…

Trớc thử thách đó, nhà máy đã kiên quyết thực hiện các biện pháp thích hợp: -Đổi mới cơ chế quản lý, từng bớc bổ xung hoàn thiện bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất nhằm phát huy vai trò chủ động của các phân xởng.

-Lấy chất lợng sản phẩm làm trọng tâm, củng cố cải tạo những máy móc đã có, mua sắm đầu t thiết bị máy móc mới, hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm.

-Đào tạo, tuyển chọn nâng cao tay nghề công nhân, cán bộ quản lý.

Nhờ có những biện pháp trên, Nhà máy Dệt 8-3 đã vợt qua những bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành nhiệm vụ. Năm 1987, nhà máy đã hoàn thành toàn bộ các chỉ tiêu kế hoạch do Bộ Công nghiệp giao. Năm 1988, giá trị tổng sản lợng đạt105,7%, nộp ngân sách 107%…

Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mới, ngày 13/2/1991, theo quyết định của Bộ Công nghiệp, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hợp Dệt 8-3.

Ngày 26-7-1994, Nhà máy Liên hợp Dệt 8-3 lại đợc đổi tên thành Công ty Dệt 8-3 theo quyết định số 830/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp.

Cho đến nay, Công ty Dệt 8- 3 vẫn thuộc loại hình Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo khuôn khổ Luật doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là một công ty lớn, là một thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Với cơng vị nh vậy, Công ty dệt 8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng công ty về các mặt sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo điều kiện cho Công ty vơn ra thị trờng nớc ngoài về xuất nhập khẩu và mua nguyên vật liệu. Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫn cha có một liên doanh nào trong và ngoài nớc.

Công ty Dệt 8- 3 đã góp phần vào ổn định, phát triển của thị trờng Dệt may Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng. Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệt may Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huy chơng lao động hạng 3. Công ty cũng dành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm tiêu dùng trong cả nớc, đã tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động góp phần vào việc ổn định xã hội. Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm, Công ty Dệt 8-3 đã và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 27 - 29)