Thị trờng và công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty.

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 35 - 37)

I. Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3.

6.Thị trờng và công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty.

Khi chất lợng cuộc sống đợc nâng cao thì nhu cầu mặc lại thiên về trang điểm, làm đẹp cho con ngời và nhu cầu của con ngời ngày càng phong phú, đa rạng, liên tục thay đổi. Vì vậy, nghiên cứu thị trờng sẽ cho thấy khả năng cạnh tranh hiện tại của Công ty giúp cho Công ty có thể xây dựng chiến lợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm thích hợp.

Trớc kia Công ty sản xuất theo kế hoạch Nhà Nớc giao, làm theo hợp đồng với Liên Xô và các nớc XHCN. Nguyên nhiên liệu, vật t do Nhà nớc cung cấp hoặc nhập theo hợp đồng hai chiều từ các nớc XHCN. Sản phẩm làm ra cũng đợc Nhà n- ớc lo cho khâu tiêu thụ, phân phối cho các xí nghiệp quốc doanh hoặc xuất khẩu. Nh vậy, Công ty chỉ lo sản xuất đầy đủ về mặt số lợng, thời gian theo kế hoạch, Công ty hoàn toàn không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh.

Từ những năm 1986 trở lại đây, Công ty phải tự tìm đầu vào cho sản xuất, tự lo thị trờng tiêu thụ nên thị trờng công ty khá đa rạng. Công ty đã có quan hệ với nhiều bạn hàng và nhà cung cấp trong và ngoài nớc, nhng Công ty vẫn cha thiết lập mối quan hệ thờng xuyên và lâu dài với bạn hàng trong việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng nh thị trờng đầu ra. Hiện nay, hoạt động cạnh tranh của công ty cũng đang gặp nhiều khó khăn do có nhiều đối thủ cạnh tranh, sản phẩm lại hạn chế về mặt chất lợng, mẫu mã và giá cả…

Nguồn cung cấp nguyên liệu của Công ty do nhập khẩu là chính, nhng tình hình nhập khẩu nguyên liệu không ổn định, điều đó tác động trở lại làm cho sản xuất bị động khó khăn trong việc ký kết hợp đồng với khách hàng.

Những năm gần đây, thị trờng bông của thế giới có nhiều biến động mà thị tr- ờng trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu. Vì vậy , không chỉ riêng Công ty mà các công ty khác trong ngành dệt cũng không chủ động đợc trong hoàn cảnh này. Hơn nữa tình hình tài chính của Công ty còn nhiều hạn chế nên công ty phải mua theo kiểu ăn đong do tình hình thời tiết và tình hình chính sách nhập khẩu ở một số nớc có thay đổi.

Bảng 3: Số liệu về giá bông trên thế giới

Đơn vị: USD/ tấn Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Giá 1760 2130 1770 1774 1680 1640 1400 1007

Bảng 4: Số liệu về giá bông về đến Việt Nam

Đơn vị: USD/ tấn

Năm 1998 1999 2000 2001

Giá 1750 1726 1480 1083

Qua biểu đồ trên ta thấy giá bông biến động rất lớn, khi về đến Việt Nam thì giá bông tăng lên rất nhiều do bị ảnh hởng của chính sách xuất nhập khẩu của nhà nớc. Đây cũng là một điều bất lợi cho toàn ngành nói chung, cho Công ty Dệt 8-3 nói riêng. Mục tiêu của Tổng Công ty dệt may Việt Nam đến năm 2010 đạt 100000 ha trồng cây bông với 60000 tấn bông sơ. Năm 2000 ngành bông cũng đạt 37000 ha với 18000 tấn bông sơ. Chính điều này cũng bảo đảm một phần nguyên liệu cho ngành dệt may và Công ty 8-3 nói riêng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Về thị trờng tiêu thụ, đối với sản phẩm sợi, khu vực phía Bắc chiếm 60% giá trị hàng hoá tiêu thụ của Công ty với khách hàng chủ yếu: Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty dệt 19- 5, nhà máy chỉ khâu Hà Nội, Công ty dệt Minh Khai khu… vực phía Nam chiếm 40% giá trị hàng hoá tiêu thụ thông qua các chi nhánh, công ty trách nhiệm hữu hạn. Với sản phẩm các loại, thị trờng nội địa chiếm 56%( miền Bắc chiếm 55%, miền Nam chiếm 45%), thị trờng Trung Quốc chiếm 10% hàng hoá tiêu thụ, thị trờng xuất khẩu khoảng 34%.

Trớc tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, công ty đã gặp khó khăn về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa. Công ty đã chỉ đạo xuống từng cấp cơ sở nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, tìm kiếm nguồn thị trờng trong và ngoài nớc, đảm bảo xuất khẩu, liên tục ổn định, khai thác tốt các thiết bị hiện có, từng bớc tăng trởng tỷ trọng sản phẩm. Nhờ đó công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định.

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 35 - 37)