Tình hình sản xuất, tồn trữ của mặt hàng dệt

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 41 - 54)

II. Đánh giá năng lực thực tế của Công ty về sản xuất và tiêu thụ mặt hàng dệt.

2. Tình hình sản xuất, tồn trữ của mặt hàng dệt

Bảng 8: tình hình thực hiện kế hoạch dự trữ mặt hàng dệt trong năm 2001

Sản phẩm Đơn vị Tồn đầu kỳKH TH Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳKH TH KH TH Tồn cuối kỳKH TH Sợi toàn bộ Tấn 200 275 6400 6021 6263 6146 337 150 Sợi bán Tấn 133 100 5097 5000 5080 4907 150 193 Vải mộc 1000m2 300 350 11200 11528 11250 11375 250 503 Vải thành phẩm 1000m 2 350 520 13148 12478 13128 12448 370 550

(Nguồn Phòng KHTT Công ty Dệt 8-3)

Từ bảng trên chúng ta thấy:

-Mặt hàng sợi toàn bộ sản xuất trong không đạt chỉ tiêu kế hoạch (đạt 94,08%) và tiêu thụ trong kỳ chỉ đạt 98,13% so với kế hoạch đặt ra. Nh vậy, mức sản xuất giảm nhiều hơn, do mức dự trữ đầu kỳ tăng nên vẫn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ trong kỳ nhng mức dự trữ cho kỳ sau lại giảm mạnh. Điều này thể hiện sự không cân đối giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ.

-Mặt hàng sợi bán, sản xuất trong kỳ chỉ đạt 98,1%, còn mức tiêu thụ đạt 96,5 %. Cả mức sản xuất và tiêu thụ không đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra mà sợi lại là mặt hàng chính, chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu, điều này có ảnh hởng lớn đến doanh thu của Công ty trong năm. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và đa ra các giải pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ của sản phẩm này.

-Mặt hàng vải mộc sản xuất trong kỳ tăng 0,29% cộng với mức dự trữ đầu kỳ tăng nên đã đáp ứng đợc mức tiêu thụ trong kỳ và dự trữ cho tiêu thụ kỳ sau. Mặc dù vẫn hoàn thành kế hoạch đề ra, nhng do sự không cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên mức dự trữ tăng nhiều hơn gấp đôi so với kế hoạch, làm tăng sản lợng vải tồn kho khi đó chi phí lu kho và bảo quản của Công ty tăng và nó còn gây ảnh hởng đến sản xuất và tiêu thụ kỳ sau của Công ty.

-Mặt hàng vải thành phẩm sản xuất và tiêu thụ cũng không hoàn thành kế hoạch, tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ còn lớn gây ảnh hởng đến doanh thu chung của Công ty.

Tóm lại, vấn đề sản xuất và tiêu thụ của công ty vẫn còn nhiều bức xúc. Đây là vấn đề mà Công ty phải tìm cách giải quyết thoả đáng.

3.Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt của Công ty Dệt 8-3.

3.1.Khái quát về thị trờng tiêu thụ của Công ty Dệt 8-3.

Hiện nay, vì một số lý do khách quan cũng nh chủ quan các sản phẩm dệt của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa:

-Công ty bán sản phẩm thông qua các đại lý: các đại lý ở Hải Phòng, Thanh Hoá, Hà Nội, Đà Nẵng, Vinh, Các đại lý ở thành phố Hồ Chí Minh, các hệ thống

thơng mại của các công ty(kể cả VINATEX) và các công ty may mặc ở thành phố Hồ Chí Minh.

-Nhà sản xuất công nghiệp phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa nh : Công ty dệt vải công nghiệp, Cty dệt Minh Khai, Cty dệt 19/5, các công ty dệt ở Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng và Công ty Hoa L, Tân Phú Cờng ở thành phố Hồ Chí Minh v.v…

-Các công ty may xuất khẩu: may Đức Giang, may Thăng Long, may Hoà Bình, Hapro SIMEX, may Việt Dũng, Các đại diện ở nớc ngoài có hệ thống gia công ở Việt Nam( Woo Bo, Gun Yong, Jung Min )v.v… …

-Các hợp tác xã t nhân cơ sở nhỏ ở Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình… Mặc dù các loại mặt hàng dệt của công ty cha vơn ra đợc thị trờng nớc ngoài nhng thị trờng nội địa cũng tơng đối rộng lớn và còn nhiều khoảng trống, nhất là thị trờng phía Nam. Đây là cơ hội để công ty thâm nhập, mở rộng thị trờng tiêu thụ nhằm tăng doanh số bán ra và tăng doanh thu.

3.2.Kết quả tiêu thụ đạt đợc đối với các sản phẩm dệt của Công ty

Hiện nay, khu vực thị trờng chính của Công ty Dệt 8-3 là phía Bắc, sản phẩm chủ yếu là vải và sợi, thị trờng nội địa chiếm tỷ lệ lớn trong đó phía Nam khoảng 40%. Nh thế cho thấy Công ty tập trung nỗ lực của mình vào Miền Bắc là chính vì tại đây Công ty có thể sử dụng mọi lợi thế của mình. Công ty nằm ở ngay đầu mối kinh tế, do đó so với các đối thủ khác khả năng giao dịch và cơ hội mở rộng quy mô sản xuất cũng nh thị trờng gặp nhiều thuận lợi hơn. Nhng trong những năm qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cha cao, nhiều năm bị lỗ và đang gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả tiêu thụ sản phẩm dệt của công ty nh sau:

*Đối với sản phẩm sợi:

Về thị trờng tiêu thụ đối với sản phẩm sợi, Khu vực phía Bắc chiếm khoảng 60% giá trị hàng hoá tiêu thụ của Công ty với các khách hàng chủ yếu: Công ty Dệt vải CN, Công ty Dệt 19-5, nhà máy chỉ khâu Hà Nội, Công ty dệt Minh Khai,

còn lại khu vực phía Nam chiếm khoảng 40% giá trị hàng hoá tiêu thụ thông qua …

các chi nhánh, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Đơn vị: tấn Khách hàng 1999 2000 2001 Bán % Bán % Bán % Dệt vải CN 450,8 10 289,2 6 392,56 8 Dệt 19-5 360,64 8 241 5 343,49 7 Công ty 20 315,56 7 385,6 8 245,35 5 Cty t nhân 1036,84 23 1205 25 1226,75 25 Tp HCM 721,28 16 915,8 19 785,12 16 Nơi khác 1622,88 36 1783,4 37 1913,73 39 Tổng 4508 100 4820 100 4907 100

(Nguồn Phòng Kế hoạch tiêu thụ)

Từ bảng trên chúng ta thấy, trong số các khách hàng quen thuộc của Công ty thì thành phần mua hàng với số lợng lớn và ổn định của Công ty là khu vực t nhân, các khách hàng này ngày càng mua với số lợng lớn hơn. Còn đối với khách hàng khu vực Hà Nội nh Dệt vải CN, Dệt 19-5 là những khách hàng lớn của công ty,… luôn đợc Công ty dành cho nhiều u ái, nhng khối lợng hàng mua từ các công ty này không ổn định, lúc tăng lúc giảm. Điều này cũng là một khó khăn của Công ty trong việc dự báo nhu cầu của khách hàng. Đối với các khách hàng ở Tp HCM, khối lợng hàng mua cũng đang có xu hớng giảm xuống. Phần lớn các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khách hàng không tìm thấy đầu ra, hàng hoá không đ- ợc lu thông nên khách hàng giảm lợng mua hàng của Công ty. Cũng chính vì vậy mà hàng hoá của Công ty bị ứ đọng và tiêu thụ chậm trễ.

Trong những năm qua, Công ty đã cố gắng giữ vững đợc khách hàng truyền thống do chất lợng sợi luôn bảo đảm, đồng thời có thêm nhiều khách hàng mới trong nớc. Tuy nhiên, sản phẩm sợi hầu nh không phát triển ra thị trờng nớc ngoài do chất lợng sợi cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, Công ty không cung cấp đủ sợi theo nhu cầu thị trờng.

Chúng ta biết rằng, sợi là nguyên liệu của công nghệ dệt vải và quy mô thị tr- ờng trong nớc của sản phẩm này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dệt may của Việt Nam. Tốc độ tăng trởng của thị trờng tiêu thụ sợi trong giai đoạn 1996-2000 là từ 8%-10% và dự đoán giai đoạn 2000-2005 từ 5%-7%. Điều này chứng tỏ mức tiêu thụ mặt hàng sợi sẽ giảm đi, mặt khác lại có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cho nên tình hình tiêu thụ mặt hàng này sẽ khó khăn hơn. Trên thực tế, các cơ sở sản xuất vẫn cha tận dụng hết

công suất của máy móc, thiết bị nên quy mô thị trờng sản phẩm sợi còn nhỏ hơn tiềm năng của nó nhiều (chỉ cung cấp khoảng 60%-70% so với công suất tối đa). Cụ thể sản lợng sợi sản xuất qua các năm từ 1991-1996 của các xí nghiệp trong toàn ngành và sản lợng sản xuất của Công ty Dệt 8-3 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 10: So sánh sản lợng của Công ty Dệt 8-3 với toàn ngành

Năm Sản lợng sợi sản xuất của toàn ngành( Tấn)

Sản lợg sợi sản xuất của công ty Dệt 8-3(Tấn) Tỷ phần (%) 1991 40.000 7.180 17,95 1992 44.000 6.891 15,66 1993 40.000 6.720 16,80 1994 43.500 6.797 15,60 1995 45.000 6.013 13,36 1996 46.000 6.124 13,31

(Nguồn thống kê của Tổng Công ty dệt may Việt Nam)

Trong sáu năm liên tục, thị phần của Công ty Dệt 8-3 có chiều hớng giảm dần một cách rõ rệt. Nguyên nhân có thể do ngày càng có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh cùng ngành xuất hiện, hoặc tình hình sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm sợi giảm Cho dù là nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì đây cũng là… một vấn đề khó khăn của Công ty.

Trong những năm vừa qua Công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách hàng còn việc thiết kế sản phẩm mới rất ít, hoặc chỉ sản xuất các mặt hàng đang thịnh hành trên thị trờng. Khách hàng tiêu thụ sợi của công ty rất đông, chủ yếu là các công ty sử dụng sợi làm nguyên liệu đầu vào. Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào khả năng sản xuất và đầu ra của sản phẩm cuối cùng. Tính đến nay khu vực Tp HCM tiêu thụ khoảng 17,77% tổng số lợng sợi tiêu thụ của Dệt 8-3. Đây là một thị trờng rộng lớn đầy hứa hẹn mà Công ty nên tập trung vào.

Tuy nhiên đối với thị trờng này Công ty cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Số lợng sản phẩm tiêu thụ bình quân hàng năm của các đối thủ cạnh tranh chính của công ty tại Tp HCM nh sau:

Bảng 11: Tỷ phần thị trờng một số đơn vị tại Tp HCM trung bình từ 1991-1996. Tên các công ty Sản lợng (Tấn) Tỷ phần (%) Công ty dệt 8-3 2000 8,16 Công ty dệt Vĩnh Phú 500 2,04 Công ty dệt Nam Định 2000 8,16 Công ty dệt Hà Nội 4500 18,37

Công ty dệt sợi Huế 3000 12,25

Công ty dệt Hoà Thọ 1500 6,12

Công ty dệt Nha Trang 4000 16,33

Công ty dệt Đông Nam 1000 4,08

Công ty dệt Thắng Lợi 3000 12,25

Công ty dệt Thành Công 1000 4,08

Công ty dệt Việt Thắng 1000 4,08

Công ty dệt Phớc Long 1000 4,08

(Nguồn thống kê của Tổng Công ty dệt may Việt Nam)

Từ bảng thị phần thị trờng của Công ty tại Tp HCM cho thấy, đối thủ mạnh nhất của Công ty là Dệt Hà Nội, Dệt Nha Trang, ngoài ra còn rất nhiều đối thủ khác có tỷ phần lớn hơn của Công ty. Nh vậy, để có thể đứng vững và mở rộng thị phần tại thị trờng này Công ty phải nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa.

*Đối với sản phẩm vải.

Bên cạnh việc bán sợi, các mặt hàng vải của công ty tiêu thụ rất nhiều, nhng chủ yếu vẫn là thị trờng trong nớc, vải xuất khẩu chiếm tỷ lệ thấp. Hàng năm Công ty sản xuất vải cho quốc phòng với khối lợng lớn nh : Gabadin, PC, Bay Ngoài… ra khách hàng tiêu thụ vải chủ yếu của Công ty là các công ty may: Công ty may Thăng Long, may Đức Giang, Công ty vải sợi may mặc miền Nam, Công ty vải sợi II Sài Gòn Đối với các công ty này số l… ợng đạt 70% trong đó doanh thu chiếm

80% còn các doanh nghiệp t nhân và buôn bán nhỏ chỉ đạt 30% chiếm 20% doanh thu.

Bảng 12: Tình hình tiêu thụ vải cho một số khách hàng quen thuộc.

Đơn vị :1000m2

Khách hàng Năm 1999Bán % BánNăm 2000% Năm 2001Bán % Quốc Phòng 9.210,4 40 8.461,6 35 8.814,51 37 May T.Long 1.611,82 7 2.175,84 9 2.885,76 12 May Đ.Giang 921,04 4 1.208,8 5 1.667,61 7 May M.Nam 2.302,6 10 2.175,84 9 2.620,53 11 Vải sợi 2 S.Gòn 2.072,34 9 2.417,6 10 3.096,99 13 Công ty khác 6.907,8 30 7.736,32 32 4.764,6 20 Tổng cộng 23.026 100 24.176 100 23.823 100

(Nguồn Phòng kế hoạch tiêu thụ)

Từ những kết quả trên cho thấy tình hình tiêu thụ mặt hàng vải ở thị trờng nội địa của Công ty chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu. Tuy nhiên, Công ty cũng phải xem xét tình hình thay đổi về số lợng mua đối với từng khách hàng. Vì qua mỗi năm l- ợng mua của mỗi khách hàng là khác nhau, có những khách hàng giảm lợng mua đi theo từng năm, Công ty cần tìm ra các nguyên nhân để khắc phục và rút kinh nghiệm. Ngoài những khách hàng truyền thống, công ty cần tìm kiếm những khách hàng mới, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới nhằm tăng doanh số sản phẩm vải bán ra.

Tóm lại, trong một số năm gần đây, với sự cố gắng không ngừng của CBCNV và Ban lãnh đạo của Công ty nên Công ty đã thu đợc những kết quả đáng khen ngợi. Nhng tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Công ty nói chung và đối với mặt hàng dệt nói riêng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Công ty làm ăn cha thật có hiệu quả. Sức cạnh tranh đối với sản phẩm dệt của Công ty trên thị trờng còn hạn

chế, cha thực sự tạo ra đợc sự hấp dẫn với khách hàng. Do đó, tình hình tiêu thụ của mặt hàng dệt của Công ty không ổn định, thậm chí có xu hớng giảm dần, làm ảnh hởng đến tổng doanh thu của toàn Công ty.

4.Đánh giá chất lợng mặt hàng dệt của Công ty.

4.1.Chất lợng sợi.

Sợi là một trong những sản phẩm chủ đạo của Công ty Dệt 8-3, việc đánh giá và phân loại chất lợng sợi của Công ty là rất quan trọng, chất lợng của nó đợc đánh giá dựa vào hai phơng pháp:

-Định tính: đánh giá bằng cảm quan.

-Định lợng: Dựa vào các chỉ tiêu cơ, lý, hoá đo, đếm trực tiếp.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sợi của công ty dựa trên các tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN), căn cứ vào tình hình máy móc thiết bị cụ thể của công ty, Công ty đã ban hành chỉ tiêu phân cấp sợi cụ thể, phân biệt theo nhóm:

-Chi số sợi

-Chải thô hay chải kỹ -Thành phần nguyên liệu

Công ty dệt 8-3 đang sản xuất trên hai loại dây chuyền, đó là dây chuyền Trung Quốc và dây chuyền Italia.

Với dây chuyền Trung Quốc, đợc đầu t từ khi thành lập Công ty năm 1965 và một dây chuyền bổ sung năm 1969 (XNsợi B) là dây chuyền cũ, công nghệ thấp nên chất lợng sợi chỉ đạt mức trung bình. Dây chuyền đợc bố trí riêng từng công đoạn: Cung bông, chải, ghép, thô, sợi con, đậu, xe, đánh ống. Bán thành phẩm ở mỗi công đoạn đợc kiểm tra nhằm khống chế điều chỉnh và đánh giá chất lợng. Hệ thống máy này đợc chế tạo theo công nghệ cũ, độ chính xác thấp, không có bộ phận điều chỉnh độ đều tự động, chất lợng phụ thuộc nhiều vào việc kiểm tra điều

chỉnh của con ngời trong khi thiết bị đo đếm kiểm tra còn lạc hậu, do vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm cực kỳ khó khăn.

Đối với dây chuyền cũ này, vấn đề đặt ra duy trì chất lợng ở mức độ cao nhất có thể đợc, đảm bảo chất lợng ổn định dùng và bán cho cơ sở sản xuất mặt hàng phù hợp nh vải quần áo, vỏ chăn, vỏ gối, dệt khăn bông ở cấp độ yêu cầu chất l… - ợng không cao. Vấn đề cơ bản trong sản xuất kinh doanh là tạo sản phẩm phù hợp, bán giá phù hợp ta vẫn khai thác đợc hiệu quả cao ngay trên dây chuyền sản xuất đã cũ, khấu hao thấp.

Dây chuyền sợi Italia (XN sợi II), gồm 21.176 cọc sợi, bắt đầu hoạt động từ năm 1994, là một trong những dây chuyền hiện đại ở Việt Nam và trên thế giới. Dây chuyền đợc thiết kế chế tạo nhiều u việt: Năng suất cao, hệ thống tự động nhiều, hoạt động chính xác, đặc biệt có hệ thống USTER tự động điều chỉnh độ đều sợi.

Đối với dây chuyền sợi Italia, Công ty đã phát huy đợc ngay hiệu quả của nó, sản xuất chủ yếu các loại sản phẩm sợi dùng cho các mặt hàng cao cấp nh vải quần áo cao cấp, dùng cho dệt kim, dùng làm chỉ khâu Với cây chuyền này yêu cầu…

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 41 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w