Vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 38 - 40)

I. Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3.

8.Vốn của Công ty

Đến cuối năm 2001, Công ty đã có số vốn lên tới hơn 293 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nớc cấp một phần nhỏ, phần còn lại phải đi vay ngân hàng, huy động vốn tự có hoặc từ các hình thức khác. Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài chính nh thanh lý các tài sản ứ đọng, các thiết bị quá cũ nát, thành lập hội đồng mua bán nguyên vật liệu, thờng xuyên kiểm soát công nợ, thực hiện đúng nguyên tắc tài chính. Có biện pháp thu nợ, đáo nợ của khách hàng nhằm tăng đầu t và phát triển. Tình hình tài chính mạnh là cơ sở để Công ty thực hiện các chiến lợc kinh doanh mới, đầu t vào các dự án khả thi nhằm tăng doanh thu cho Công ty.

Bảng 5: Cơ cấu vốn của Công ty

Đơn vị: trđ

1997 1998 1999 2000 2001

VCĐ 160.881 156.684 146.611 167.000 170.392 VLĐ 102.830 112.553 117.611 120.000 123.388

Tổng vốn 263.711 269.237 264.222 287.000 293.780 (Nguồn Phòng Kế toán Tài chính) Tỷ lệ vốn lu động và vốn cố định của Công ty trong những năm gần đây là t- ơng đối ổn định, khoảng gần 50%. Từ đó công ty có thể an tâm tiến hành ký kết các hợp đồng và xây dựng các chiến lợc kinh doanh dài hạn. Tuy nhiên, chúng ta thấy tổng vốn kinh doanh của Công ty không phải là lớn, cha tơng xứng với quy mô. Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên đòi hỏi Công ty phải có biện pháp để sử dụng vốn hợp lý và luôn tìm cách tăng cờng nguồn vốn nh : tự bổ sung vốn từ lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh, vay vốn u đãi của nhà nớc, vay u đãi từ nớc ngoài Với những cố lỗ lực không ngừng, nên nguồn vốn của Công ty đang… từng bớc đợc cải thiện. Bởi vậy, vị thế và sức cạnh tranh của Công ty cũng đợc cải thiện đáng kể. Nhng hiện nay nguồn vốn vay của công ty còn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 76,2%, nên hàng năm Công ty phải trả số tiền lãi vay tơng đối nhiều. Đây cũng là một nhân tố tác động làm giảm sức cạnh tranh của công ty mà cần phải từng bớc khắc phục.

9.Đặc điểm, tình hình máy móc thiết bị

Do công ty Dệt 8-3 đợc xây dựng trong thời kỳ đất nớc đang phục hồi nền kinh tế, nên máy móc thiết bị của nhà máy đợc trang bị rất thô sơ, lạc hậu, hiện nay đã qua thời gian khấu hao và hay bị hỏng hóc. Máy móc thiết bị chủ yếu là của Liên Xô, Trung Quốc nhập từ những năm 1960, 1970. Đây là nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến năng xuất, chất lợng sản phẩm của Công ty dẫn đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng còn kém. Đứng trớc tình hình đó, trong những năm gần đây Công ty đã từng bớc chấn chỉnh lại bằng việc mua sắm các máy móc thiết bị mới của các nớc nh : Máy dệt kiếm của Nam Triều Tiên, máy dệt Plean của Thụy Sỹ, máy nhuộm liên hợp của Nhật, máy in hoa của ấn Độ và một số máy khác nhập từ Cộng hoà Séc, Thái Lan, Đức Tuy nhiên, do hạn chế về mặt… tài chính nên Công ty chỉ đổi mới đợc khoảng 40%, số còn lại Công ty tiến hành nâng cấp, chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu mới của thị trờng.

Bảng 6: Tình hình nhập khẩu máy móc thiết bị Đơn vị: USD

1997 1998 1999 2000 2001

Thiết bị Phụ tùng

thay thế 93.244,48 133.261,71 140.271,35 245.037,99 39.450,87 (Nguồn Phòng Kế hoạch và tiêu thụ)

Một phần của tài liệu Chiến lược SXKD (Trang 38 - 40)