Các cụm công nghiệp huyện, thành phố:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 59 - 67)

I. Tổng quan tỉnh Thái Bình 1 Điều kiện tự nhiên.

1.2.Các cụm công nghiệp huyện, thành phố:

4. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, dịch vụ.

1.2.Các cụm công nghiệp huyện, thành phố:

+ Ngân sách tỉnh hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp là 3 (Ba) tỷ đồng cho một huyện hoặc thành phố.

+ Phần kinh phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật còn lại được huy động từ nguồn đóng góp của các nhà đầu tư vào cụm công nghiệp và ngân sách huyện, thành phố nơi có cụm công nghiệp.

1.3. Đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến hàng Nông sản thực phẩm, thuỷ hải sản và có quy mô vốn đầu tư trên 15 tỷ đồng được tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí san lấp mặt bằng và tiền bồi thường giải phóng mặt bằng trên diện tích đất thuê;

1.4. Đối với các dự án đầu tư ngoài các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô vốn đầu tư từ 100 tỷ đồng trở lên được tỉnh xem xét quyết định các chính sách hỗ trợ cụ thể cho từng dự án.

2.Về chính sách ưu đãi khác đối với doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng.

Khuyến khích các nhà đầu tư vào kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Ngoài những chính sách được ưu đãi nêu trên, tỉnh còn dành một phần quỹ đất và có chính sách ưu đãi riêng cho nhà đầu tư thuê để kinh doanh nhà ở hoặc kinh doanh dịch vụ thương mại.

Về Giá thuê đất.

2.1. Giá thuê đất tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp:

Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh và các cụm công nghiệp Thành phố, giá thuê đất tương đương 0,13 USD/m2/năm;

- Các khu công nghiệp: Cầu Nghìn, Gia Lễ, Sơn Hải, Sông Trà và các cụm công nghiệp huyện, giá thuê đất tương đương 0,11 USD/m2/năm;

- Khu công nghiệp Tiền Hải, giá thuê đất tương đương 0,18 USD/m2/năm; 2.2. Giá thuê đất cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ven quốc lộ ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp:

- Ven quốc lộ 39, giá thuê đất tương đương 0,16 USD/m2/năm; - Ven quốc lộ 10, giá thuê đất tương đương 0,22 USD/m2/năm;

2.3. Giá thuê đất cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ngoài các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được tính trên cơ sở khung giá đất theo quy định của UBND tỉnh ban hành hàng năm, tùy theo từng vị trí đất và quy mô dự án đầu tư.

2.4. Giá thuê đất tại địa bàn huyện Thái Thuỵ, huyện Tiền Hải (ngoài khu công nghiệp) hoặc đầu tư vào các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến hàng nông thuỷ sản sử dụng nguyên liệu trong tỉnh, hoặc những dự án thuộc danh mục ưu đãi đầu tư, danh mục đặc biệt ưu đãi đầu tư, UBND tỉnh xem xét, quyết định đơn giá thuê đất thấp hơn nhưng không dưới 50% đơn giá thuê đất theo quy định.

3.Về hỗ trợ đào tạo người lao động.

Các dự án đầu tư vào tỉnh có công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động kỹ thuật phải qua đào tạo, tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo một lần 500.000 đồng/người.

4.Về thủ tục đầu tư.

Chính phủ phê duyệt, Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì phối hợp với các ngành chức năng giải quyết các thủ tục đầu tư theo cơ chế một cửaaaa ban hành kèm theo quyết định số 68/2006/QĐ-UBND ngày 23/11/2006 của UBND tỉnh.

4.2. Đối với các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ quyết định, Ban quản lý khu công nghiệp là cơ quan đầu mối hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện theo quy định của UBND tỉnh tại Quyết định số 68/2006/QĐ-UBND ngày ngày 23/11/2006.

IV.Đánh giá chung về thu hút FDI vào ngành công nghiêp của Thái Bình.

1.Kết quả thu hút FDI vào ngành công nghiệp của Thái Bình. 1.1.Về hình thức đầu tư của nguồn FDI.

Tính đến ngày 31/12/2008 trên địa bàn tỉnh đã có 45 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ 7 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng lượng vốn đầu tư đăng ký là 247 triệu USD. Trong đó chủ yếu là các dự án đầu tư từ năm 2001 đến nay đặc biệt là trong 2 năm 2007 và 2008.Các dự án đầu tư vào tỉnh dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm 44 dự án và 253,5 triệu USD chiếm 99,7% tổng vốn đăng ký đã thể hiện ưu thế so với hình thức doanh nghiệp liên doanh với 1 dự án và 688,0 triệu USD chiếm 0,3% tổng số vốn đăng ký, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ không có dự án nào.Dưới đây là biều đồ cho thấy sự thay đổi về hình thức đầu tư nguồn vốn FDI qua các năm gần đây:

Bảng 7:Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo hình thức giai đoạn 2006 - 2008.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2006 2007 2008 hình thức hợp tác liên doanh liên doanh 100% vốn nước ngoài

Qua biểu đồ ta thấy hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài đang dần trở thành hình thức đầu tư duy nhất tại Thái Bình. Điều đó cho ta thấy, các chính sách của tỉnh đã tạo được bước tiến mới trong đầu tư, giúp các nhà đầu tư nước ngoài có thể tự mình thực hiện được các thủ tục đầu tư. Trong tổng số 7 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Thái Bình thì Đài Loan là quốc gia có lượng vốn FDI cao nhất chiếm 60,9% tổng số vốn đầu tư đăng ký; tiếp theo là Trung Quốc với 17,4% số vốn; Hồng Kông là 11,74% …Bên cạnh đó, cũng có nước mới đăng ký đầu tư tại tỉnh nhưng số vốn khá lớn( Mỹ :8.000.000 USD).Qua đó cho thấy, môi trường đầu của tỉnh ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

1.2.Về tỷ trọng của nguồn vốn FDI.

Lượng vốn đầu tư của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài qua các năm tăng lên một cách đáng kể. Trong giai đoạn 1991-2000 lượng vốn trung bình là trên 200 tỷ đồng; 2001-2005 trung bình 890 tỷ đồng chiếm 28,3% tổng vốn đầu tư xã hội; riêng năm 2008 trên 4318 tỷ đồng được đưa vào đầu tư chiếm 37,9%. Điều này được thể hiện trong bảng 7.

Bảng 8: Vốn đầu tư ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2007. Năm Tổng VĐT (Tỷ đồng) Vốn ĐTNN Vốn khác Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) 2002 3211 118,5 3,7 3092,5 96,3 2003 3546 372 10,5 3174 89,5 2004 4082 870 21,3 3212 78,7 2005 4890 1350 27,6 3540 72,4 2006 5391 600 11,1 4791 88,9 2007 6000 1685 28,08 4315 71,92 2008 11393,14 4318 37,9 7075,14 62,1

( Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình) Lượng vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng lên và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh. Tỷ trọng này cao hơn so với mức trung bình của cả nước ( dưới 20%) và nó ngày càng có xu hướng tăng lên. Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy lượng vốn đầu tư toàn xã hội của Thái Bình trong 2 năm 2006 và 2007 là lớn gần bằng giai đoạn 2001 – 2005 trước đó. Trong giai đoạn 2001 – 2005 tổng lượng vốn đầu tư là 21121 tỷ đồng thì trong 2 năm 2006 và 2007 tổng lượng vốn đầu tư đã thực hiện là 16100 tỷ đồng bằng 76,27% giai đoạn trước. Và với vị thế ngày càng thuận lợi của Hải Dương ngày càng có nhiều nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư tại tỉnh này. Như vậy lượng vốn đầu tư của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào Hải Dương ngày càng giữ vị trí quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh và đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

1.3.Về lĩnh vực đầu tư.

Trong tổng số các dự án được đầu tư ở Thái Bình thì phần lớn là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp.Thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 9: Biểu đồ cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành của Thái Bình. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nông - lâm -thủy sản CN chế biến, chế tạo Dịch vụ Kinh doanh bất động sản

Do phần lớn các dự án được tập chung vào lĩnh vực công nghiệp nên sự đóng góp của vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu vào trong lĩnh vực công nghiệp. Bởi vì công nghiệp là nhóm ngành có giá trị gia tăng cao và không giống như nhóm ngành nông nghiệp phải chịu ảnh hưởng bởi thời tiết mang tính chất mùa vụ. Nên trong quá trình sản xuất các nhà đầu tư không chịu áp lực nhiều từ phía nguyên vật liệu đầu vào. Với công nghệ mà các nhà đầu tư sử dụng thì tập trung vào nhóm ngành công nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao hơn. Trong lĩnh vực công nghiệp thì có rất nhiều các dự án được tập chung vào trong các ngành sử dụng công nghệ thủ công và sử dụng nhiều lao động thủ công tham gia vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chủ yếu là các lĩnh vực như: giày dép, quần áo, bông sợi… Đây là nhóm ngành không đòi hỏi phải sử dụng công nghệ có kỹ thuật cao và không đòi hỏi lao động có trình độ cao.

đã qua sử dụng ở các nước được đưa sang Việt Nam để thu thêm lợi nhuận. Ví dụ đối với các lĩnh vực như may mặc, giày dép, công nghiệp chế biến thủy sản... thì không đòi hỏi công nghệ cao trong khi đó số lượng các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh là rất nhiều, trong năm 2006 số vốn đầu tư vào ngành trang phục còn rất lớn 22 triệu USD chiếm 15% tổng số vốn đầu tư. Do hoạt động trong lĩnh vực này các doanh nghiệp tận dụng được chi phí nhân công và chi phí nguyên vật liệu đầu vào với giá thành rẻ. Lợi thế về đặc tính cần cù của lao động Việt Nam nên trong những năm trước Việt Nam là điểm đến thuận lợi cho các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào lĩnh vực này.

Bên cạnh đó trong những năm gần đây có rất nhiều các dự án đầu tư vào các nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đòi hỏi lao động có trình độ. Điều này thể hiện trong bảng 9 dưới đây:

Bảng 10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tại Thái Bình

( Đơn vị: Triệu USD).

Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đồ uống 1,5 1,3 3,8 9,6 1,0 1,6 Dệt 0 0,1 0,5 1,0 0,6 0,4 Trang phục 1,6 2,3 10,9 11,2 7,1 22,0 Dày dép 0 0 1,0 2,6 5,4 2,6 Gỗ 0 0 0 0 1,0 3,5 Giấy 0 0 0 0 1,8 0,1 In ấn 0 0 0 0 0 0,1

Thuốc, dược liệu 0 0 0 0 0 1,1

Hoá chất 0 3,0 0,7 0,8 0 0

Cao su 0 0 0 1,4 5,7 5,4

Phi kim loại 0,3 9,7 31,0 71,8 17,2 0

Kim loại 0 0 5,7 11,8 12,9 1,0 Điện tử 0 0 0 8,2 1,5 48,5 Thiết bị điện 0 0 0 0 18,4 26,4 Máy móc 0,2 3,5 0,7 0,5 0,1 0,5 Xe có động cơ 0 0,5 0,1 3,3 2,4 19,6 PT vận tải khác 0 0 0 0,4 1,5 0,5 Giường, tủ, bàn, ghế 0,1 1,3 0,4 0,5 0,3 0 Xử lý rác thải 0 0 0 0,8 0,4 0 Ngành khác 0 0 0 0 0 0,8

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình.)

Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn nguồn vốn đầu tư trong những năm trước tập trung vào các lĩnh vực như đồ uống, trang phục, hoá chất, sản phẩm phi kim loại…Đây là những nhóm ngành sử dụng nhiều lao động thủ công không có trình độ, năng suất lao động chưa cao, vì vậy giá trị gia tăng chưa cao và chưa tận dụng được nguồn lao động có trình độ của địa phương. Đây là hạn chế trong việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ về làm việc tại địa phương. Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có nhiều những dự án vào sản xuất các mặt hàng sử

dụng công nghệ cao, đòi hỏi số lượng vốn đầu tư lớn và sử dụng công nhân có trình độ công nghệ cao như: lĩnh vực điện tử, thiết bị điện, sản xuất các loại xe có động cơ. Đây là những ngành sử dụng công nghệ cao và thu hút lao động có trình độ, tay nghề cao và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư, đây là bước tiến mới trong thu hút và sử dụng FDI ở Thái Bình. Vì vậy nó thường mang lại giá trị gia tăng cao và đóng góp nhiều vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh cũng như đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Nhưng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này là chưa cao vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, vì vậy cần tích cực trong việc hướng và thu hút các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này. Cần có môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp.

2.Đánh giá chung những kết quả đat được.

Qua các phân tích về việc tình hình thu hút FDI ở Thái Bình thời gian qua, ta thấy tỉnh đã thu được những thành tựu nhất định như: lượng vốn đầu tư, công nghệ sử dụng, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thông qua việc phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triển kéo theo của các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại trong việc thu hút nguồn vốn này như: còn nhiều dự án có số vốn nhỏ, còn tồn tại công nghệ thô sơ, vốn thực hiện còn chiếm tỷ trọng nhỏ…

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 59 - 67)