Hoạch định chiến lợc của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Truyền hình số và những vấn đề đặt ra trên con đường chuyển đổi (Trang 27)

1. Thực trạng về môI trờng và nội bộ doanh nghiệp

a. Môi truờng hoạt động của doanh nghiệp

 Môi tr ờng kinh tế quốc dân

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phải chịu tác động của nhiều nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân, những đặc điểm chủ yếu của thị trờng nh: cơ cấu, dung lợng, sự phát triển của cầu, của cung, lợng cầu, lợng cung, giá cả và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị tr- ờng.

Môi trờng kinh tế quốc dân bao gồm các nguồn tài nguyên về tự nhiên và xã hội, nguồn nhân lực, sự phân bố và phát triển của lực lợng lao động, sự phát triển của sản xuất hàng hoá, tình hình thu nhập quốc dân, phân phối thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm, thu nhập bình quân đầu ngời, tổng sản phẩm quốc nội(GDP), tổng sản phẩm quốc dân(GNP)…

Do đặc thù của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, không giống với các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm thiết bị điện có dung lợng thị trờng rất nhỏ, khách hàng chủ yếu phục vụ cho ngành điện và một số công ty cơ khí khác. Tuy nhiên công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội có môi trờng kinh doanh khá thuận lợi do có kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị điện hơn 17 năm lên công ty luôn biết phát huy môi trờng kinh tế tốt nhất tạo đà cho sự phát triển.

 Môi tr ờng văn hoá xã hội

Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với sự phát triển của từng bộ phận dân c. Các nhân tố này ảnh hởng đến thị hiếu, tập quán tiêu dùng của dân c. Môi trờng văn hoá gồm

+ Phong tục tập quán, truyền thống văn hoá xã hội, tín ngỡng. + Các sự kiện văn hoá, hoạt động văn hoá, môi trờng.

+ Các giá trị xã hội.

+ Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá.

Dân c có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành nhu cầu cầu và lợng cầu trên thị trờng, đồng thời có khả năng ảnh hởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trờng một cách gián tiếp, thông qua sự tác động của nhân tố dân c ảnh hởng đến doanh nghiệp nh

+ Dân số và mật độ dân c.

+ Sự phân bổ của dân c trong không gian. + Cơ cấu dân c (độ tuổi, giới tính...). + Sự biến động của dân c.

+ Trình độ văn hoá.

Đa số các sản phẩm đều chịu sự tác động rất lớn củ môi trờng văn hoá, nhng sản phẩm thiết bị điện hầu nh không bị ảnh hởng của yếu tố này. Vì vậy nó không có tác động đến tình hình sản xuất của công ty, song cũng cần nghiên cứu vì đây là môi trờng tuy không ảnh hởng trực tiếp nhng có tác động gián tiếp đến công ty thông qua các khách hàng, nhà đầu t, mối quan hệ…

 Môi tr ờng pháp lý

Pháp lý là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động, nó đảm bảo quyền lợi và nghiã vụ cho các doanh nghiệp.

Môi trờng pháp lý ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng quy định hoặc kiểm soát các quá trình, các hoạt động, các mối quan hệ trên thị trờng. Đồng thời nó còn có thể hạn chế hoặc có những chính sách khuyến khích tạo những điều kiện thuận lợi để đảm bảo sự ổn định và phát triển nền kinh tế thị trờng. Để bảo đảm điều tiết lu thông đợc hàng hoá trên thị trờng một cách ổn định. Nhà nớc phải có những chính sách vĩ mô và vi mô để hỗ trợ doanh nghiệp nh: chính sách, phơng hớng, thuế …

Nhờ có môi trờng phát lý mà công ty cổ phần thiết bị điện Hà Nội có đ- ợc sự phát triển trong 17 năm qua. Công ty còn đợc hởng những chính sách từ môi trờng này. Đó là các chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá: “ Theo nghị định 64/2002/NĐ-CP của chính phủ về việc bổ sung, sửa đổi những vấn đề còn thiếu hoặc cha rõ ràng, tạo khung pháp lý hoàn chỉnh hơn, thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nêu rõ:

 Đợc hởng u đãi về thuế theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong n- ớc nh đổi mới doanh nghiệp, thành lập mới mà không cần làm thủ tục cấp chứng nhận u đãi đầu t.

 Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá thành sở hữu của công ty cổ phần.

 Đợc tiếp tục kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký và miễn lệ phí cấp giấy chững nhận đăng ký kinh doanh khi chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.

 Đợc duy trì các hợp đồng thuê nhà, vật kiến trúc của các cơ quan nhà nớc và doanh nghiệp khác, hoặc đợc u tiên mua lại theo giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hoá để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Đợc hởng các quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai trong trờng hợp giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá đã bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất .

 Đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại, công ty tài chính các tổ chức tín dụng khác của nhà nớc theo cơ chế và lãi suất nh đối với các doanh nghiệp nhà nớc.

 Đợc duy trì và phát triển các quỹ phúc lợi dới dạng hiện vật nh: các công trình văn hoá, câu lạc bộ, bệnh xá, nhà điều dỡng, nhà trẻ để bảo đảm phúc lợi cho ngời lao động trong công ty cổ phần. Những tài sản này thuộc sở hữu của tập thể ngời lao động do công ty cổ phần quản lý với sự tham gia của tổ chức công đoàn.

 Đợc trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho qúa trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần (bao gồm cả phí thuê t vấn, định giá) theo mức quy định của bộ tài chính”

( nguồn: Báo Hà Nội Mới số 12182 ra ngày thứ ba 7-1-2003, chuyên mục Bạn Cần Biết)

Trên chỉ là những chính sách tổng thể do môi trờng pháp lý quy định mà công ty đợc hởng, ngoài ra công ty còn có nhiều những khuyến khích khác mà môi trờng này mang lại. Tuy nhiên không chỉ có thuận lợi, công ty còn gập phải nhiều khó khăn khác song công ty đang dần khắc phục để phù hợp với môi tr- ờng này.

 Môi tr ờng khoa học kỹ thuật

Kỹ thuật công nghệ có vai trò rất quan trọng và ảnh hởng lớn đến sản phẩm. Sự gia tăng trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất tác động nhanh chóng và sâu sắc đến hai yêu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh về chất lợng và giá cả của sản phẩm hàng hoá. Mặt khác ngày càng xuất hiện nhiều các phơng pháp công nghệ mới, nguyên liệu mới, sản phẩm mới, đã tác động mạnh tới chu kỳ sống của sản phẩm, kinh doanh sản phẩm ngày càng nhanh đợc cải tiến cả về công dụng chất lợng, mẫu mã, giá bán, sản phẩm thay thế ngày càng nhiều do đó doanh nghiệp phải quan tâm phân tích kỹ tác động này để ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo điều kiên cho sản xuất ngày càng tốt hơn.

Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới ở trong và ngoài nớc mà công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội có trình độ công nghệ hiện đại đủ sức phục đáp ứng yêu cầu về sản xuất trong thời kỳ mới. Tạo cho công ty một bớc tiến mạnh trên con đờng tiến vào nền kinh tế tri thức.

 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

Hiện nay, với cơ chế kinh tế thị trờng, đã làm cho số lợng doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh một mặt hàng ngày càng nhiều. Điều đó cũng có nghĩa là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập nhà máy phải trực tiếp đối mặt với sự cạnh tranh trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp nào cũng phải đa ra những chiến lợc nói chung và chiến lợc thị trờng nói riêng để đem lại lợi ích cho mình nh :

+ Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm. + Cạnh tranh về giá bán.

+ Cạnh tranh về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. + Cải tiến phơng thức bán hàng.

+ Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng. + Quảng cáo khuếch trơng sản phẩm. + Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc.

Với đặc thù hiện nay của ngành công nghiệp điện ở Việt Nam mới ở mức độ phát triển thấp. Nhà máy cũng nằm trong tình trạng đó vì vậy hầu hết những sản phẩm sản xuất ra chỉ dùng và tiêu thụ ở trong nớc, cha có sản phẩm dùng cho xuất khẩu.

Khi công ty tiến hành cổ phần hoá, vì số lao động của công ty liên doanh trớc để lại là 116 lao động, nếu để số lao động này tiếp tục làm việc thì công ty không đủ điều kiện để duy trì và không có việc làm cho công nhân do những khó khăn khi công ty liên doanh bị giải thể để lại. Vì thế công ty có chủ trơng huy động những cán bộ ngần đến tuổi về hu tình nguyện rút khỏi công ty. Trớc chủ trơng đó công ty đã chấm dứt hợp đồng lao động với 39 ngời, Các lao động này sau khi rút khỏi công ty đã tự mở phân sởng riêng và họ tập chung sản xuất các sản phẩm mà công ty đang còn yếu (sản phẩm điện), họ lại có cơ chế thoáng, giá thành rẻ, sản phẩm phong phú vì vậy sức ép cạnh tranh là rất lớn, mặt khác trong ngành cũng có những công ty có truyền thống về sản xuất các loại sản phẩm này, họ có u thế cạnh tranh tốt hơn. Đây là các đối thủ chính của công ty ở thị trờng trong nớc. Đầu năm 2003 Việt Nam ra nhập APTA, công ty lại phải đối đầu với đối thủ mới trong khu vực đồng thời cũng là cơ hội để công ty có thêm khách hàng.

 Bạc bakelit chiếm 90% thị phần trong nớc

 Sản phẩm thiết bị điện chiếm 5% thị phần

Nh vậy chỉ có sản phẩm bạc bakelit là chiếm tỉ trọng lớn trên thị trờng vì đây là sản phẩm phức tạp đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao và bí quyết công nghệ mới có thể sản xuất đợc. Sản phẩm này đòi hỏi độ chính sác tuyệt đối với tiêu chuẩn khắt khe, do tính chất phức tạp đó nên có rất ít doanh nghiệp sản xuất đợc.

Còn các sản phẩm khác có công nghệ đơn giản, dễ làm nên nhiều công ty tập chung sản xuất, các sản phẩm này của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trờng.

Các nhà máy này hầu nh đều trực thuộc tổng công ty nên họ có thuận lợi hơn về tổ chức, trình độ khoa học công nghệ hiện đại và họ có chế độ tiêu thụ thông thoáng hơn. Chính vì vậy sự cạnh tranh của nhà máy trên thị trờng là khó khăn, nhng bằng kinh nghiệm hoạt động trong 17 năm qua công ty đamg phát huy thế mạnh riêng có, cùng với đó là quá trình đổi mới toàn diện từ tổ chức đến sản xuất sẽ giúp công ty lấy lại uy tín của mình.

 Khách hàng

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khách hàng là một nhân tố có ảnh huởng quyết định đến lợng hàng hoá tiêu thụ. Họ có thể lựa chọn mua bất kỳ sản phẩm nào mà họ thích, họ không bị phụ thuộc vào sự hạn hẹp của các loại mặt hàng. Do đó số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào số lợng khách và nhu cầu của họ. Mà mỗi đối tợng khách hàng đều có nhu cầu đòi hỏi khác nhau, tuỳ thuộc vào độ tuổi giới tính, trình độ văn hoá, tuỳ thuộc vào phong tục giữa các vùng tất cả các yếu tố trên của khách… hàng đều là những nguyên nhân trực tiếp tác động đến số lợng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của nhà máy. Ngoài những yếu tố về nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng thì tình hình thu nhập của khách hàng cũng là một yếu tố ảnh h- ởng đến tiêu thụ hàng hoá. Thông thờng những nguời có thu nhập cao và ổn định sẽ có sức mua lớn hơn ngời có thu nhập thấp. Nh vậy khách hàng và các sức ép của khách hàng có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. khách hàng và nhu cầu của họ quyết định quy mô, cơ cấu, nhu cầu của thị trờng, của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu thụ trong doanh nghiệp.

Khách hàng truyền thống: là những khách hàng có mối quan hệ tơng đối lâu dài với doanh nghiệp, giữa họ đã có những hiểu biết khá kỹ về nhau và tin tởng nhau ở một mức nhất định.

Khách hàng mới: là những khách hàng có sự hiểu biết ít về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy giữa doanh nghiệp và khách hàng cha thiết lập đợc mối quan hệ bền vững.

Những nhân tố tác động đến cầu: + Thu nhập của khách hàng.

+ Giá cả của hàng hoá có liên quan.

+ Giá cả của các hàng hoá mà doanh nghiệp đã đang và sẽ sản xuất. + Thị hiếu của ngời tiêu dùng.

+Kỳ vọng của ngời tiêu dùng.

Không giống những mặt hàng khác, sản phẩm thiết bị điện có dung lợng thị trờng nhỏ, khách hàng chủ yếu là các công ty chuyên về ngành điện nên sự tác động của yếu tố thu nhập khách hàng, thị hiếu ngời tiêu dùng, kỳ vọng của ng- ời tiêu dùng là rất nhỏ, nó chỉ ảnh hởng gián tiếp đến công ty. đối với các sản phẩm của công ty chỉ có bac BAKELIT là chiếm thị phần lớn nhất trên thị tr- ờng trong nớc còn lại các sản phẩm khác chiếm thị phần rất nhỏ. Nên tập trung mở rộng thị trờng ngắn liền với từng khách hàng cụ thể là phơng hớng của công ty trong những năm tới. Với phơng châm giữ vững uy tín, coi khách hàng nh ngời nhà đợc công ty quán triệt đến từng phòng ban, bộ phận, nhất là đội ngũ bán hàng. Giữ vững và phát huy những khách hàng truyền thống, trung thành đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới ở trong và ngoài nớc. Trong bảng phơng hớng thực hiện năm 2003 công ty chỉ rõ.

 Bạc BAKELIT thị trờng là các nhà máy cán thép từ nam ra bắc đã ký lại hợp đồng và một số công ty cán thép mới ( công ty Tây Đô, công ty thép Hải Phòng, công ty thép Việt-úc .)…

 Với thị trờng tiêu thụ sản phẩm thiết bị điện do bị cạnh tranh nên thị phần cha cao chủ yếu là bán lẻ, cha chúng thầu lớn.

 Sản phẩm mới đã bớc đầu đợc tiêu thụ (Máy biến thế đặc biệt, máy biến dòng, cầu dao phụ tải, tủ điện, bảng điện) nhng số lợng cha nhiều.

 Mặt hàng thay thế

Mặt hàng thay thế là mặt hàng khác có khả năng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.Trong nền kinh tế thị trờng mặt hàng thay thế ra đời là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh theo hớng đa dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn. Đòi hỏi về mặt hàng thay thế hoặc sức ép của nó có thể tạo thuận lợi cho nhóm doanh nghiệp này và gây khó khăn tổn thất cho nhóm doanh nghiệp khác. Mặt hàng thay thế phải có sức cạnh tranh mạnh hơn mặt hàng bị thay thế. Tuy vậy,

đối với các mặt hàng bị thay thế có thể vẫn phát triển theo hai hớng kinh doanh sau:

Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá để cạnh tranh bình đẳng với các mặt hàng thay thế.

Tìm thị trờng mới và phân đoạn thị trờng thích hợp hay thị trờng ngách. Đối với ngành thiết bị điện làm ra sản phẩm thay thế là rất khó, song công ty đang tập chung mọi nguồn lực để cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu

Một phần của tài liệu Truyền hình số và những vấn đề đặt ra trên con đường chuyển đổi (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w