Quản trị marketing

Một phần của tài liệu Truyền hình số và những vấn đề đặt ra trên con đường chuyển đổi (Trang 75 - 80)

1. chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp

Chiến lợc sản phẩm là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu quá trình sản xuất không có địng hớng thì doanh nghiệp không thể tạo ra sản phẩm mà thị trờng cần vậy doanh nghiệp không đạt hiệu quả kinh doanh nh mong muốn. Công ty Cổ Phần thiết Bị Điện Hà Nội xây dựng chiến lợc sản phẩm dựa trên tình hình biến động về cầu của thị trờng do vậy công ty áp dụng chiến lợc đa rạng hoá chủng loại sản phẩm với việc nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nh thay đổi nguyên vật liệu, thay đổi kết cấu sản phẩm, thay đổi kiểu dáng, thay đổi mầu sắc, thay đổi kích thớc trọng lợng và tạo ra nhiều… sản phẩm mới. Trong năm 2003 công ty dự kiến nh sau:

STT Sản phẩm Tỷ lệ

1 Thiết bị điện 29% trong tổng doanh thu 2 Bạc bakelit 34,5% trong tổng doanh thu 3 Gia công cơ khí 36,5% trong tổng doanh thu

(nguồn: Chỉ tiêu sản lợng các loại sản phẩm chính năm 2003, trang 43, phụ lục)

Sản phẩm bạc bakelit chiếm tỷ trọng cao hơn so với sản phẩm thiết bị điện vì đây là sản phẩm chính của công ty. Song trong những năm tới công ty chú trọng phát triển dịch vụ gia công cơ khí, nó tạo cho công ty nhiều việc làm và lợi nhuận từ gia công là rất lớn.

2. chiến lợc giá của doang nghiệp

Chiến lợc giá phải đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cho dù từng thời điểm chính sách giá có thể cao hay thấp so với giá thành sản xuất nhng tính chung cho các thời kỳ thì tổng giá cả phải lớn hơn tổng giá thành.

Phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng. Trong nền kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp định giá phải dựa vào tình hình thị trờng và ngợc lại.

Chiến lợc giá phải phù hợp và đáp ứng đủ quy định của nhà nớc về giá cả.

Công ty Cổ Phần thiết Bị Điện Hà Nội đã đa ra chính sách giá của mình đối với từng sản phẩm:

STT Tên sản phẩm đơn

vị đơn giá VAT 5% Thành tiền

1 Cầu dao phụ tải 12:24Kv/630A Bộ 21000000 1050000 22050000 2 Cầu chì tự rơi 10:15Kv Bộ 800000 40000 840000 3 Cầu chì tự rơi 20:24KV Bộ 1400000 70000 1470000 4 Cầu chỉ tự rơi 35KV Bộ 1900000 95000 1995000 5 Cầu chì ống 10:15Kv trong nhà Bộ 750000 37500 787500 6 Cầu chì ống 10:15Kv ngoài trời Bộ 800000 40000 840000 7 Cầu chì ống 20:24Kv ngoài trời Bộ 1200000 60000 1260000 8 Cầu chì ống 35Kv ngoài trời Bộ 1450000 72500 1522500

9 ống cầu chì 10Kv Bộ 300000 15000 315000 10 ống cầu chì 24Kv Bộ 400000 20000 420000 11 ống cầu chì 35Kv Bộ 600000 30000 630000 12 Dao cách ly 10Kv/400:600A ngoài trời Bộ 1180000 59000 1239000 13

Dao cách ly 24Kv/400:630A ngoài

trời Bộ 2300000 115000 2415000

14

Dao cách ly 35Kv/400:630Angoài

trời, chém ngang, không tiếp đất Bộ 4400000 220000 4620000 15

Dao cách ly 35Kv/400:630Angoài

trời, chém ngang, 1 tiếp đất Bộ 4800000 240000 5040000 16

Dao cách ly 35Kv/400:630Angoài

trời, chém ngang, 2 tiếp đất Bộ 5200000 260000 5460000 17 Dao cách ly 10Kv/400:600A trong nhà Bộ 1050000 52500 1102500 18 Dao cách ly24Kv/400:630A trong nhà Bộ 1500000 75000 1575000 19 Dao cách ly 35Kv/400:630A trong nhà Bộ 3000000 150000 3150000 20

Dao cách ly 35Kv/400:630A ngoài

trời,chém đứng Bộ 4800000 240000 5040000

21 Chống sét ống 10Kv Bộ 300000 15000 315000 22 Chống sét ống 24Kv Bộ 500000 25000 525000 23 Chống sét ống 35 Kv Bộ 520000 26000 546000 24 Sào cách điện 35Kv Bộ 300000 15000 315000 25 Tủ hạ thế trong nhà 200:300A cái 500000 25000 525000

26 Biến thế nguồn(Reclose) 24:35Kv;1:5KvA cái 7800000 390000 8190000 27

Biến dòng đo lờng ngoài trời cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,5; 30VA;24:35KV;50/5:600/5A cái 3800000 190000 3990000

28

Biến dòng đo lờng và bảo vệ( 2 mạch) cấp 0,5/5p20;24:35KV;50/5:800/5A cái 4200000 210000 4410000 29 Biến dòng hạ thế trong nhà cấp 0,5;30VA:600V;1000/5:5000/5A cái 280000 14000 294000 30

Biến dòng đo lờng trong nhà cấp

0,5;30VA;15:24Kv;50/5:800/5A cái 2650000 132500 2782500 31

Biến áp đo lờng ngoài trời PT

144A:3/0.1;3 cấp 0,5:50VA cái 4550000 227500 4777500

(nguồn: Tình hình giá bán các sản phẩm trong năm 2002, trang 40, phụ lục)

3. chiến lợc phân phối của doanh nghiệp

Sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng : Đây là quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nếu khâu phân phối không thực hiện tốt thì quá trình sản xuất bị đình trệ. Phân phối sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, để sản xuất diễn ra liên tục thì phân phối là khâu quyết định.

Phân phối góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho ngời lao động, đẩy mạnh hoạt động phân phối để hoạt động này đóng góp sự phát triển chung của doanh nghiệp.

Phân phối sản phẩm thực hiện tốt góp phần giúp cho việc khai thác các nguồn lục khan hiếm của xã hội nói chung và doang nghiệp nói riêng một cách có hiệu quả và tạo ra sự phát triển nhanh bền vững cho doanh nghiệp.

Công ty đang phát triển kênh phân phối với việc mở rộng đại lý trên toàn quốc. Hiện nay công ty có ba đại lý ở Hà Bắc, Thanh Hoá, Nghệ An, trong năm tới công ty mở thêm một số đại lý ở các tỉnh miền nam và mở rộng kênh phân phối ra thị trờng ngoài nớc.

4. đánh giá về quản trị marketing tại công ty

Công ty có chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá , chiến lợc phân phối ứng với từng thời kỳ, giúp công ty chủ động trong kinh doanh khi các lĩnh vực trên biến động mạnh.

Sản phẩm của công ty đợc nhiều bạn hàng biết đến với uy tín và chất l- ợng sản phẩm.

b. Nh ợc điểm

Số đại lý còn khiêm tốn, không đảm bảo quá trình tiêu thụ và mục tiêu mở rộng công ty.

Chiến lợc yểm chợ còn yếu nh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tham dự hội chợ triển lãm ch… a đợc chú trọng.

Công ty chu có phòng riêng chuyên hoạt động trong lĩnh vực này. c. Biện pháp khắc phục

Mở rộng thị trờng bằng cách sử dụng chiến lợc yểm trợ và tăng số đại lý bán hàng.

Thành lập phòng chuyên hoạt động trong lĩnh vực marketing.

Giảm giá bán nhằm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng đối với từng thời kỳ nhng vẫn đảm bảo sự phát triển của công ty.

Kết luận

Bài viết này là cách nhìn bao quát toàn diện về tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, với phơng pháp phân tích về nhân

sự, tài chính, chất lợng sản phẩm, điều độ sản xuất, marketing…là

việc làm không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông qua bài viết nghiên cứu về tình hình hoạt động của công ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nội trong những năm qua cho thấy công ty đang gập nhiều thuận lợi nhng cũng gập không ít những khó khăn đang ở phía trớc. Đây là môi trờng chung mà các doanh nghiệp trong nớc đang gập phải, nó vừa tạo điều kiện phát triển song lại vừa là những thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp trên con đờng tiến vào nền kinh tế tri thức.

Do vậy cần xây dựng những chính sách, những kế hoạch mang tính chất dài hạn với những dự báo có sai số nhỏ nhất và sát với thực tế nhất để làm đợc điều đó cần phân tích chi tiết trên tất cả các lĩnh vực mang tính chất toàn diện và có cái nhìn chính xác về u điểm và khuyết điểm để hạn chế khuyết điểm và phát huy u điểm nhằm xây dựng kế hoạch khả thi cho tơng lai.

TàI liệu tham khảo

Chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo Dục,1996. Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội-1998.

Lý thuyết tài chính, NXB Tài Chính, Hà Nội-2000.

Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999. Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội-2001. Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 2002.

Phân tích chiến lợc kinh doanh, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2001 Pháp luật về lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 1992

Một phần của tài liệu Truyền hình số và những vấn đề đặt ra trên con đường chuyển đổi (Trang 75 - 80)