III. Phân tích thực trạng của Công ty thông tin viễn thông Điện lực để chuẩn bị
4. Phân tích hoàn cảnh nội bộ của Công ty
Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp sản xuất theo kế hoạch từ trên đa xuống do đó chỉ cần phát huy tối đa nội lực của doanh nghiệp. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng hầu hết doanh nghiệp phải trực diện với môi trờng kinh doanh đầy biến động phức tạp và có nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển phải biết thích ứng với môi trờng bên ngoài và không ngừng phát huy nội lực.
Công ty thông tin viễn thông Điện lực sau bảy năm thành lập đã có những bớc tiến đáng kể. Từ quy mô nhỏ hẹp là một trung tâm điều độ viễn thông nay phát triển thành Công ty với số lợng CBCNV đến nay là 553 ngời. Công ty đã không ngừng phát triển để đáp ứng ngày càng cao hơn nhu cầu viễn thông của Tổng công ty Điện lực với dịch vụ ngày càng hoàn hảo hơn. Hơn nữa, Công ty đã từng bớc tận dụng những thế mạnh của Công ty nh đờng dây 500KV Bắc Nam để khai thác viễn thông ngoài ngành. Đó chính là nhờ có những chính sách đổi mới kịp thời, sự năng động của cán bộ lãnh đạo trong Công ty.
Để thấy đợc vấn đề này rõ nét hơn, ta đi sâu phân tích phạm vi nội bộ Công ty để thấy đợc điểm mạnh và điểm yếu của Công ty.
4.1. Phân tích các nguồn lực.
Thứ nhất, về công nghệ, nhìn chung công nghệ của Công ty có độ hiện đại
tơng đối cao, đợc nhập khẩu từ các nớc phát triển. Điều này làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty là tơng đối ổn định. Tuy nhiên do đặc trng của ngành là cung cấp dịch vụ viễn thông nên công nghệ có tốc độ hao mòn là nhanh làm tăng nhu cầu thay đổi về công nghệ. Hơn nữa quá trình khấu
Bảng 2.10: Tổng hợp các yếu tố về môi trờng bên ngoài.
TT Các yếu tố môi trờng Mức độ quan trọng của yếu tố đối với Ngành Mức độ quan trọng của yêu tố đối với Công ty Tính chất tác động Điểm
1 Sự phục hồi của nền kinh tế Thế giới 3 1 + +3 2 Sự u đãi của nhà nớc và Tổng công ty Điện
về cho Công ty đợc độc quyền phục vụ trong ngành
3 3 + +9
3 Tỷ giá hối đoái ổn định 3 3 + +9
4 Nền kinh tế tăng trởng ổn định,
lạm phát thấp 2 2 + +4
5 Công nghệ kỹ thuật của Thế giới phát triển hiện đại
2 3 + +6
6 Nguồn nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị là nhập khẩu 3 3 - -9
7 Điều kiện thời tiết, tự nhiên của n-
8 Công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh nên máy móc thiết bị có tốc
độ hao mòn vô hình lớn
3 3 - -9
9 Dân số đông 2 2 + -4
( Nguồn: Điều tra- có phụ lục kèm theo)
hao là nhanh chỉ trong vòng 6 năm. Vì vậy, nhiều máy móc thiết bị của Công ty đã khấu hao hết vẫn đợc sử dụng khá nhiều trong Công ty. Tuy vậy, xu hớng hiện đại hoá về máy móc, thiết bị vẫn là mục tiêu chủ đạo của Công ty trong quá trình kinh doanh.
Thứ hai, về nguồn lực, tính đến năm 2000 có 553 ngời trong đó nam
chiếm 78,3%, nữ chiếm 21,7%. Trong đó trình độ đại học là 54,97%, trình độ trung cấp bậc cao và công nhân lành nghề lần lợt là 20,07% và 24,96%, cho thấy quá trình đổi mới công nghệ của Công ty sẽ đợc đội ngũ cán bộ Công ty đáp ứng kịp thời, tuy cũng phải mất một thời gian ngắn học hỏi. Nhng Công ty còn có điểm yếu về nguồn lực này là phần lớn trình độ đại học của Công ty là tại chức nên cũng hạn chế phần nào trong cách nhìn tổng quan một vấn đề.
Thứ ba, về tài chính của Công ty là tơng đối tốt. Đây là Công ty Nhà nớc
nên vốn do ngân sách Nhà nớc cấp chiếm 52,49%, nguồn vốn tự bổ sung chiếm 42,2%, nguồn vốn khác chiếm 5,31%. Nh vậy sẽ rất tốt cho Công ty khi đầu t đổi mới công nghệ. Nhng vốn để đầu t là cao cho ngành thông tin viễn thông mà quá trình đọng vốn trong kinh doanh của Công ty là cao nên các cơ hội đầu t khác.
Sau đây chúng ta sẽ phân tích một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2000. Về tỉ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh hay vốn chủ sở hữu (TLN).
Trong đó: Vốn chủ sở hữu bình quân = 63897,5 2 70542 57253 = + triệu đồng 100% 9,49% 5 , 63897 6062 ì = = LN T
Với lãi suất ngân hàng gửi tiền mặt ở ngân hàng năm 2000 là 0,55%/năm. Nh vậy tỉ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh của doanh nghiệp là 9,49% >
Lãi sau thuế thu nhập
TLN = 100% Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó:
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cả năm 2000 58279 2 61466 55092 = + = triệu đồng Nợ ngắn hạn bình quân năm 2000 25009 2 16445 33573+ = = triệu đồng
Tỷ suất thanh toán hiện hành 2,33 1 25009
58279
> =
= Vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong vòng một năm là khả quan.
Vốn bằng tiền bình quân năm 2000 7948,5 2
5285 10612+ =
= triệu đồng
Tỷ suất dự trữ tiền trong vốn lu động 0,14. 58279 5 , 7948 = =
0,14 thuộc khoảng (0,1:0,5) nh vậy theo kinh nghiệm thì tình hình dự trữ tiền mặt của Công ty là hợp lý cho chi tiêu.
Theo kinh nghiệm, tỉ suất này phải lớn hơn 0,5 thì khả năng thanh toán là khả quan. Nhng của Công ty là 0,32 nên khả năng thanh toán nhanh cho những khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả là chậm.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Về tỉ suất thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Về tỷ suất dự trữ Vốn bằng tiền tiền trong =
vốn lưu động Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tỷ suất Vốn bằng tiền thanh toán = tức thời Nợ ngắn hạn Nguồn vốn Về tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn
Trong đó:
Nguồn vốn bình quân năm 2000 63807,5 2
70542 57253+ =
= triệu đồng
Tổng nguồn vốn bình quân năm 2000 89464.5 2 87172 91757 = + = triệu đồng Tỷ suất tự tài trợ 0,71. 5 , 89464 5 , 63897 = =
Tỉ suất tự tài trợ = 0,71 là cũng gần 1 nên nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 71% tổng số vốn nên tính tự chủ của Công ty là cao.
4.2 Phân tích bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực là Công ty có quy mô tơng đối lớn nên ở mỗi cấp quản trị sẽ có sự phức tạp hơn. Với chức năng hoạt động nh đã nêu ở phần trớc cũng quy định đến cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty. Hơn nữa Công ty là doanh nghiệp nhà nớc có các trang thiết bị dành cho là hiện đại, trình độ của nhà quản trị là khá. Cho nên:
Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của Công ty là mô hình trực tuyến nên đảm bảo đợc các quyền lực của ngời lãnh đạo, đảm bảo đợc tính thống nhất từ trên xuống dới, một cấp quản trị chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp và hai bộ phận quản trị cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau mà phải thông qua cấp trên chung của cả hai bộ phận đó, mô hình này cũng có những u, nhợc điểm nh đã nêu trong phần phân tích thực trạng Công ty.
Về phơng pháp và nghệ thuật quản trị trong Công ty: Phơng pháp quản trị kinh doanh của Công ty đợc áp dụng là biện pháp kinh tế. Phơng pháp này xuất phát từ quan điểm lợi ích kinh tế sẽ luôn là động lực to lớn thúc đẩy khả năng hoạt động sáng tạo của con ngời. Do vậy đã mở rộng quyền hành cho các bộ phận, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Cá nhân hay tập thể trong Công ty hoàn thành càng tốt công việc thì càng đợc hởng lợi ích kinh tế càng cao. Phơng pháp này có u điểm nổi bật là nâng cao khả năng sáng tạo của ngời lao động nhng nhợc điểm là có thể dẫn đến sự so sánh về lợi ích kinh tế giữa các cá nhân và có thể gây ra mâu thuẫn. Về phong cách quản trị, Công ty kết hợp giữa các phong cách dân chủ và phong cách thực tế đợc thể hiện: Không có sự phân biệt rõ ràng giữa cấp trên và cấp dới. Ngời lãnh đạo thờng đóng vai trò là ngời giúp đỡ và t vấn cho cấp dới Ngời lãnh đạo quan hệ với cấp dới trên cơ sở lòng tin và sự tôn trọng. Khi ra quyết định, đều có họp để tham khảo ý kiến cấp dới, tạo điều kiện để cấp dới trực tiếp giải quyết công việc và sẵn sàng có ảnh h-
Do đó: u điểm là ngời lãnh đạo có thể chiếm đợc lòng tin của cấp dới, có thông tin phản hồi từ cấp dới, có sự bình đẳng, tôn trọng khi làm việc với đối tác bên ngoài, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của cấp dới.
Tuy nhiên nhợc điểm là nếu nh cán bộ lãnh đạo không đủ năng lực phẩm chất, lập trờng vững chắc thì dễ bị một số ngời xấu trong tập thể lợi dụng giật dây, dễ hình thành bè cánh trong tổ chức.
4.3 Phân tích hoạt động Marketing, mở rộng thị tr ờng
Thị trờng của Công ty hiện nay là rộng lớn. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta thì ngành Điện sẽ không ngừng phát triển. Hiện nay, Công ty mới chỉ đáp ứng đợc 60% thị trờng trong ngành, còn 40% thị trờng còn lại Công ty còn để Bu chính Viễn thông chen vào. Vì vậy việc cần thiết của Công ty hiện tại là bao phủ nốt 40% thị trờng còn lại và củng cố 60% thị tr- ờng Công ty đang có để phục vụ đợc tốt hơn.
Xuất phát từ u điểm đợc độc quyền phục vụ trong ngành điện nên từ lâu nay hoạt động marketing của Công ty dờng nh không hoạt động. Hay nói cách khác là rất yếu kém. Nếu trong tơng lai Công ty muốn mở rộng thị trờng ra phục vụ ngoài ngành điện thì rất cần đến hoạt động marketing. Vì khi đó rất cần đến các công việc mà Công ty cần tiến hành nh phân khúc thị trờng nghĩa là chia nhỏ thị trờng thành các nhóm khách hàng nhỏ riêng biệt theo nhu cầu và thói quen sử dụng dịch vụ của họ. Để làm cho quá trình cung phù hợp với cầu hay công việc định vị sản phẩm phân khúc thị trờng để Công ty có thể nhắm vào các nhóm khách hàng đặc biệt thì định vị sản phẩm là bớc tiếp theo tìm ra những gì khách hàng mong muốn.
4.4 Phân tích khả năng cạnh tranh
Trong điều kiện hiện nay, lĩnh vực viễn thông có thị trờng là rộng lớn, sự gia nhập ngành với chi phí là cao nên hiện tại mức độ cạnh tranh trong ngành là kém gay gắt. Trong một tơng lai không xa, u thế này sẽ mất đi, Công ty sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh là gay gắt, trong nền kinh tế thị trờng. Vậy liệu Công ty có đứng vững nổi không? Để biết đợc điều này ta sẽ tiến hành phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty để từ đó đề ra các chiến lợc nhằm đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh.
Thứ nhất là về bầu không khí làm việc trong Công ty là rất tốt. Điều này đ-
ợc biểu hiện mọi ngời giúp đỡ nhau trong công việc. Ngời mới đến làm đợc ngời đến trớc chỉ bảo cho công việc. Gia đình từ bố, mẹ, vợ, chồng, con của cán bộ công nhân viên bị ốm đau nằm viện hay những công việc hiếu hỉ từng phòng ban đi thăm hỏi. Ngoài ra, công đoàn của Công ty cũng trích quỹ ra để thăm hỏi.
Thứ hai, về năng suất lao động của Công ty là cao biểu hiện ở chỗ Công ty
khoán theo doanh thu nên mọi ngời làm việc một cách nghiêm túc và hiệu quả. Vì vậy, trong những năm qua, Công ty hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận là lớn, đóng góp vào ngân quỹ nhà nớc một lợng đáng kể.
Sau khi đã tiến hành phân tích các yếu tố của môi trờng kinh doanh, ta lập bảng tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.