Quy mô và cơ cấu lao động của lực lợng lao động có việc làm thờng

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 25 - 27)

IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trơng chính sách của Đảng và

2. Quy mô và cơ cấu lao động của lực lợng lao động có việc làm thờng

xuyên trong năm qua (2002)

2.1 Quy mô của lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên

Chung toàn Huyện, số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên trong 12 tháng qua ( tính đến ngày 1/10/2002) là 69388 ngời, chiếm 96,76% dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên; trong độ tuổi lao động có 66162 ngời, chiếm 92,27 %; số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không có việc làm thờng xuyên là 2318 ng- ời, chiếm 3,23%; số ngời trong tuổi lao động mà không có việc làm là 1365 ngời,

chiếm 1,90 %. Nhìn chung qua các số liệu thống kê qua 12 tháng này thì tỷ lệ ng- ời thuộc lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên là khá cao ( cao hơn tỷ lệ chung của cả nớc là 2% ) .

2.2 Cơ cấu lao động của lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên chia theo nhóm ngành kinh tế theo nhóm ngành kinh tế

Đánh giá cơ cấu lao động căn cứ vào hoạt động thờng xuyên chia theo nhóm ngành: Nông nghiệp ( bao gồm nông, lâm và ng nghiệp ) - công nghiệp và xây dựng - dịch vụ .

Năm 2002 cả Huyện Thanh Liêm có 55746 ngời làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp, chiếm 80,34 % so với tổng số; số ngời làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng là 6259 ngời, chiếm 9,02% và số ngời làm việc trong nhóm ngành dịch vụ là 7383 ngời, chiếm 10,64%. Hiện nay Thanh Liêm chính là huyện có số lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong số 5 huyện của tỉnh Hà Nam .

Bảng 1 - Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế

(Đơn vị %)

Năm

Nhóm ngành

1996 1998 2002

Nông , lâm , ng nghiệp . 88,51 86,27 80,34

Công nghiệp và xây dựng . 7,03 7,84 9,02

Dịch vụ . 4,46 5,89 10,64

Tổng 100 100 100

( Nguồn : Phòng Thống kê Thanh Liêm )

cả nớc, trong khi đó thì ở 2 nhóm ngành còn lại đã thấy một dấu hiệu tích cực hơn đó là mức tăng của tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ. Nh vậy có thể thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ở Thanh Liêm giai đoạn 1998-2002 vẫn còn chậm, chỉ có tỷ trọng lao động trong nông nghiệp có sự chuyển biến đáng kể còn trong công nghiệp và dịch vụ thì sụ chuyển biến còn quá chậm. Đây là vấn đề cần phải khắc phục .

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w