Tạo việc làm trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 53 - 55)

I. Phơng hớng tạo việc là mở Thanh Liêm trong những năm tới

1. Tạo việc làm trong nông nghiệp

Tạo việc làm trong nông nghiệp thực chất là tổ chức lại sản xuất, thu hút lao động vào đầu t cho thâm canh tăng năng xuất lao động, giải quyết lợi ích cho ngời nông dân .

Cũng nh các địa phơng khác muốn tạo công việc làm có thu nhập tơng ứng với sức lao động bỏ ra cần phải tổ chức lại sản xuất bằng thực hiện không chỉ riêng trao ruộng mà trao cả t liệu sản xuất cho ngời lao động để ngời lao động làm chủ đợc t liệu sản xuất và sử dụng đất lâu dài. Với hình thức này ngời lao động có quyền chủ động trên mảnh đất của mình và họ sẽ đầu t lao động thâm canh tăng năng xuất lao động. Cần phải có những biện pháp tích cực trong việc giúp ngời nông dân đầu t vào sản xuất . Cụ thể là làm thế nào để tập trung nguồn vốn hợp lý bằng cách cho ngời nông dân vay vốn để thực hiện các dự án kinh tế nông nghiệp hay đơn giản chỉ là đầu t thâm canh sản xuất, với lãi xuất u đãi mà họ có thể chấp nhận đợc. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ là ngời trực tiếp đầu t, ngoài ra cũng đòi hỏi những nguồn vốn khác từ các tổ chức, đoàn thể ... Và đi đôi với việc tăng cờng vốn đầu t cho nông dân các cơ quan chức năng có liên quan nên tổ chức các lớp nghiệp vụ bổ xung những kiến thức, kinh nghiệm làm ăn trong nông nghiệp để ngời nông có thể học tập, nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu t .

Biện pháp hàng đầu để giải quyết lao động trong nông thôn, nông nghiệp là đầu t lao động cho cây lúa nớc, khả năng tăng vụ và tăng diện tích gieo trồng trên địa bàn Thanh Liêm còn rộng lớn. Tổng số đất trồng lúa của Thanh Liêm là 1120,8 ha. Hiện mới sử dụng 9250 ha còn d 870,8 ha. Nếu sử dụng hết lợng đất này vào trồng lúa, với mức đảm nhận diện tích trồng lúa của một lao động nh hiện nay thì Thanh Liêm có thể thu hút đợc trên 5000 lao động vào trồng lúa, nếu không thì sẽ nâng cao mức đảm nhận của một lao động, giảm bớt thời gian nhàn dỗi của họ.

Sau cây lúa nớc cần chuyển sang tập trung lao động cho cây màu cây công nghiệp nh: ngô, khoai, sắn. Riêng khâu trồng trọt các cây lơng thực cây màu, cây công nghiệp đầu t lao động vào các khâu cầy, bừa, phân bón, chăm sóc, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật đợc tốt. Việc đó sẽ giải quyết đợc trình trạng “thiếu việc thừa ng- ời” tăng năng suất lao động và năng xuất cây trồng.

Để chuyển dịch cơ cấu sản uất trong nông nghiệp cần phải phát triển chăn nuôi, chăn nuôi vừa là nghề chính sau trồng trọt, vừa là điều kiện quan trọng để tăng vụ cây trồng trong trồng trọt, giảm bớt những lao động nặng nhọc trong nông nghiệp, phát triển dịch vụ vận chuyển, vật kéo xe cung cấp thực phẩm quan trọng( nếu hai hộ nông dân có một lao động chăn nuôi thì toàn huyện có khoảng 18 nghìn lao động trên lĩnh vực này, sẽ giải quyết đợc một phần việc làm cho ng- ời lao động). Muốn vậy cần tập trung vào khâu chế biến thức ăn chế biến sản phẩm chăn nuôi và đặc biệt mở rộng thị trờng nông nghiệp.

Vậy để phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng sút hút đối với lao động vào lĩnh vực nông nghiệp cần phải: tăng cờng công tác khuyến nông nhằm chuyển giao công nghệ bao gồm; giống, cây, con... có năng suất chất lợng cao và giá trị hàng hoá lớn, phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp với công nghệ tiên tiến, thực hiện bảo hiểm nông nghiệp nhằm tránh rủi ro cho nông dân để họ yên tâm đầu t vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 53 - 55)