Mở rộng các hình thức xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 58)

I. Phơng hớng tạo việc là mở Thanh Liêm trong những năm tới

4.Mở rộng các hình thức xuất khẩu lao động

Hiện nay với số ngời thất nghiệp ở huyện khá lớn (chiếm 13%) lao động trong nông nghiệp còn tình trạng d thừa, nhàn rỗi, cha sử dụng hết. Số ngời đến tuổi lao động hàng năm tăng lên trên 2000 ngời/năm. Các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế địa phơng cha đáp ứng đợc nhu cầu giải quyết việc làm của địa phơng. Xu hớng “ Đa dạng hoá và đa dạng hoá các quan hệ ” và toàn cầu hoá nền kinh tế đòi hỏi nền kinh tế phải hợp tác với bên ngoài trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động. Về lĩnh vực này trong những năm qua Thanh Liêm đã có quan hệ với một số cơ sở sản xuất kinh doanh ở trong nớc và nớc ngoài, đa lao động của địa phơng đến làm việc nhng thực tế hiệu quả thì cha cao. Để giải quyết một phần về sức ép làm việc, tạo việc làm khác cần tăng cờng hình thức xuất khẩu lao động. Có thể thông qua các hình thức sau :

- Gia công cho bên ngoài nhằm tạo việc làm tại chỗ, dùng nhân lực tại chỗ, nhân lực nông nghiệp trong lúc nhàn rỗi, đồng thời tận dụng các thế mạnh về giá cả, tay nghề .. . để tạo công ăn việc làm ngay tại địa phơng.

- Tăng tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu thông qua các hợp đồng với bên ngoài về các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhằm phát triển các ngành nghề kinh tế của địa phơng để thu hút thêm nhiều lao động.

- Đa nhân lực có trình độ chuyên môn và nhân lực có trình độ giản đơn ra bên ngoài làm việc theo hợp đồng nhằm tạo công việc từ bên ngoài, giảm sức ép thất nghiệp của địa phơng, tạo thu nhập để phát triển kinh tế ở địa phơng.

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm -Tỉnh Hà Nam (Trang 58)