Nguyên nhân của những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc (Trang 49 - 51)

III. Những nhận xét rút ra từ phân tích thực trạng hiệu

2. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

doanh của công ty DELTA.

2.1 Nguyên nhân chủ quan

• Khả năng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế: Do cha tận dụng đợc các bạn hàng trong nớc để chọn đối tác cho đầu vào của hoạt động kinh doanh điều này làm cho chi phí kinh doanh của công ty tăng và đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ là do khả năng tích luỹ của doanh nghiệp cha cao do phơng thức kinh doanh theo hình thức mua đi bán lại chỉ nhận đợc tỷ lệ hoa hồng và chút chi phí gia công trong khi phải chịu chi phí cho hao phí lao động, hao mòn máy móc, chi phí quản lý chi phí vận tải, bảo quản hàng hoá thuế doanh thu, thuế lợi tức và lãi ngân hàng do công ty phai huy động vốn vay.

• Đồng tiền thanh toán còn đơn giản hoá

Đồng tiền thanh toán chủ yếu là sử dụng bằng đồng đô la Mỹ vì thế khi đồng tiền này có biến động lớn sẽ làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty vì công ty thờng nhập khẩu các hàng hoá mà do sự chênh lệch về tỷ giá nên khi chuyển đổi đông đô la sang đồng nội tệ làm giảm doanh thu của công ty.

• Đội ngũ lao động không đồng đều

Mặc dù có nhiều nhân viên có năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh. Song công ty vẫn cha có đội ngũ đồng đều làm công tác kinh doanh và quản lý kinh doanh thích nghi với điều kiện mới, tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ hiểu biết sâu về luật kinh doanh nắm bắt nhanh những chuyển biến trên thị tr- ờng. Điều này cộng với tình trạng thiếu vốn đã cản trở công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

• Cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng

Mặt hàng kinh doanh của công ty rất nhạy cảm với thị trờng nhng công ty lại cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng với các cán bộ có chuyên môn giỏi cán bộ

kinh doanh hiện nay trong công ty phải đảm đơng cả việc này dẫn đến việc một ngời làm kiêm nhiều việc gây ra sự trồng chéo trong công việc dẫn tới làm giảm hiệu quả kinh doanh.

• Công ty còn hạn chế về đối tác kinh doanh

Do công ty mới thành lập nên các đối tác của công ty thờng là các bạn hàng truyền thống điều này đã làm cho doanh thu của công ty cha cao mặc dù đã cố gắng mở rộng sản xuất.

2.2. Nguyên nhân khách quan

• Cơ chế quản lý trong hoạt động kinh doanh còn nhiều bất cập

Cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta còn nhiều bất cập, điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp đó là: quy định thiếu nhất quán, thủ tục rờm rà, đặc biệt là thủ tục miễn giảm thuế thủ tục hoàn thuế.

Doanh nghiệp cần in tên sản phẩm, tên doanh nghiệp nơi sản xuất lên sản phẩm của mình cũng phải xin giấy phép của Bộ văn hoá thông tin để đợc in và giấy phép nhập khẩu máy in...

• Quan hệ của Việt Nam và các nớc trong khu vực

Quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các nớc còn cha bình đẳng giữa các nớc trong khu vực. Điều này gây ảnh hởng không ít cho công ty vì một số mặt hàng chủ lực của công ty chủ yếu nhập từ nớc ngoài vê gây ảnh hởng đến hiệu qủa kinh doanh của công ty do một số nớc không muốn bán hàng hoá cho chúng ta.

Qua phân tích thực trạng hoạt động của công ty DELTA và xem một só chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ta thấy công ty đã chú trọng đến hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả hơn đó là do sự cố gẵng nỗ lực của nhân viên trong công ty. Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ xong công ty cũng không tránh khỏi những hạn chế trong hoạt động của mình. Công ty cần chú ý xem xét và có những biện phát khắc phục để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

Chơng III

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của công ty xây dựng và thiết bị DELTA

I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển công ty dựng và thiết bị DELTA trong thời gian tới

Trên cơ sở những kết quả thực tế đạt đợc trong các năm qua, đứng trớc những khó khăn và thuận lợi nh đã phân tích, đồng thời để góp phần thực hiện mục tiêu chung của ngành Xây dựng Việt Nam công ty đã đề ra những phơng hớng phát triển cụ thể từ nay cho đến năm 2010 nh sau:

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w