Nâng cao trình độ và chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc (Trang 61 - 63)

II. Một số biện pháp Nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh

4. Nâng cao trình độ và chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong

công ty

Muốn thành công ở bất cứ lĩnh vực nào, ngoài nhiệt tình ra thì ngời ta còn cần có sự hiểu biết về lĩnh vực đó, có hiểu biết thì mới biết mình phải làm gì, làm nhng thế nào, lúc nào, ở đâu...Trong hoạt động kinh doanh cũng nh vậy, nhân viên có trình độ nghiệp vụ thành thạo thì mới có khả năng đàm phán kỹ kết hợp đồng không gây bất lợi cho doanh nghiệp, mới làm thủ tục hải quan xuôn sẻ, mới tổ chức vận chuyển và tiếp nhận hàng hoá an toàn, mới tìm đợc những u đãi trong thanh toán..

Hoàn thiện mình và hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn cũng là một nhu cầu của ngời lao động, đó là con đờng duy nhất đẻ khẳng định vị trí của mình trong tập thể, nếu không đi theo con đờng đó thì kết cục ngời đó sẽ bị tụt hậu kém năng suất và bị đào thải.

Khi nền kinh tế phát triển thì kèm theo nó là sự phát triển các quan hệ thơng mại nội địa và ngoại thơng. Sự phát triển đó khiến các đối tác ngày càng phải hoàn thiện mình về nghệp vụ để tranh thủ những thời cơ, tránh các rủi ro không đáng có, muốn vậy các nhân viên phải hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh thì mới có thể tìm đợc các biện pháp đem lai các khoản lợi nhuận từ các hợp đồng đợc ký kết cho đơn vị mình. Tóm lại, hoàn thiện nghệp vụ kinh doanh là một đòi hỏi chủ quan của bất cứ doanh nghiệp nào mà đó cũng là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi có những lao động tự hoàn thiện mình.

Qua sự phân tích thực trạng tình hình nhân sự của công ty và kết quả kinh doanh chúng ta thấy rằng tuy về trình độ thì nhân viên các phòng kinh doanh đều

đáp ứng đợc các tiêu chuẩn bằng cấp nhng về tuổi tác thì đa phần là trung niên. Họ đợc đào tạo kiến thức nghiệp vụ từ lâu. Ngày nay có rất nhiều kiến thức mới trong lĩnh vực kinh doanh cùng với đó là các chế độ chính sách liên quan đến lĩnh vực kinh doanh ngày một nhiều, do vậy muốn không bị tụt hậu, họ cần phải hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh.

Mặt khác cạnh tranh gay gắt khiến công việc kinh doanh của công ty ngày càng khó khăn hơn. Chi có đội ngũ cán bộ tâm huyết và nắm chắc đợc nghiệp vụ thì mới có thể đa công ty ra khỏi tình trạng khó khăn đó.

Đầu tiên công ty định kỳ tháng hoặc quý mới các chuyên gia về công ty để bồi dỡng nghiệp vụ cho một số nhân viên hoạt động kinh doanh theo đề cử của từng phòng. Ngoài ra, công ty có thể đề cử một số cán bộ nhân viên đi học ở các lớp bồi dỡng ngiệp vụ cho cán bộ do Bộ thơng mại mở. Chi phí mỗi ngày cho một nhân viên đi học khoảng 200 nghìn đồng. Thờng học trong một tuần mỗi lần học một doanh nghiệp đợc cử 2 ngời tham dự. Nh vây, cả khoá sẽ tốn khoảng 2.800.000 đồng.

Xét thấy rằng trong quá trình hoạt động kinh doanh cấp thiết phải có một chuyên gia nắm vững ngiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu thì công ty có thể tuyển chọn một số nhân viên có năng lực để gửi đi học ở nớc ngoài. Toàn bộ chi phí tối thiểu do công ty đài thọ với cam kết của ngời đợc tuyển chọn sau khi học về sẽ làm việc cho công ty.

Công ty cũng vần chủ động trong xây dựng một kế hoạch đào tạo cho mình. Trong kế hoạch đó cần xác định rõ mục đích đào tạo, nội dung đào tạo. Phân loại để tìm ra đối tợng cần đào tạo và số lợng ngời cần đào tạo. Xác định rõ phơng hớng là đào tạo tại chỗ cử đi học ...đối với từng hình thức nên xác định chi phí từ đó tổng hợp thành tổng chi phí đào tạo.

Thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp cho công ty nâng cao đợc uy tín và hiệu quả kinh doanh nhờ trình độ năng lực của nhân viên đợc nâng cao chất lợng công việc đợc ổn định và nâng cao hạn chế đợc những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra

khi thực hiện một hợp đồng kinh doanh cho một số cán bộ chuyên môn nghiệp vụ trình độ cao.

Chính điều này đã làm cho đối tác tin tởng vào năng lực và cung cách làm ăn của công ty từ đó có thể thiếp lập quan hệ mật thiết gắn bó lâu dài hơn giữa công ty và các đối tác làm ăn của công ty.

Để thực hiện biện pháp này, ngoài việc tự giác hoàn thiện nghiệp vụ của từng cá nhân công ty cũng nên có những biện pháp kích thích khen thởng đáng đối với các cá nhân, bộ phận tích cực. Đồng thời công ty nên tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời cầu thị có điều kiện phát triển trớc mắt và tạo điều kiện về thời gian làm việc và kinh phí hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w