Ngành giao thông vận tải và bu chính viễn thông.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 43 - 44)

II. Đánh giá hiệu quả của các dự án ODA đã và đang thực hiện đối với một số ngành và lĩnh vực chủ yếu ở

2.Ngành giao thông vận tải và bu chính viễn thông.

Trong thời kỳ 1986 - 1990 tỷ trọng ODA dành cho lĩnh vực giao thông vận tải và bu chính viễn thông không lớn chủ yếu tập trung nguồn lực ODA cho việc phát triển giao thông vận tải và bu chính viễn thông. Đây là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều nhà tài trợ cũng nh phơng hớng phát triển u tiên cua Việt Nam trong những năm 1991 - 1995.

Về giao thông vận tải, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định để cải tạo và nâng cấp Quốc lộ số 1 ( đoạn Hà nội - vinh, Nha Trang - TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ), quốc lộ số, quốc lộ 18 (đoạn Chí Linh - Biểu Nghi) xây dựng cầu sông Gianh, khôi phục 38 cầu trên quốc lộ 1, xây dựng 28 cầu nhỏ ở khu vực nông thôn. Nâng cấp Cảng Sài Gòn, Cảng Hải Phòng. Phục hồi 9 cầu trên tuyến đờng sắt Hà Nội- TP Hồ Chí Minh...

Trong số các công trình nói trên một số đã đợc khởi công xây dựng vào năm 1995, còn lại một số trong năm 1996, ngoài ra một số công trình quan trọng khác đã đợc các nhà tài trợ cam kết hỗ trợ trong thời kỳ 1996 - 2000 nh tiếp tục cải tạo quốc lộ 1 (đoạn Vinh - Hà Đông - Nha Trang, Hà nọi - Lạng Sơn), xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Bính, Cảng Cần Thơ, phát triển giao thông

đờng thuỷ lu vực sông Cửu Long, cải tạo tuyến đờng sắt Hà nội - TP Hồ Chí Minh, Hà nội - Hải Phòng.

Các dự án giao thông nông thôn cũng đợc tài trợ bằng các nguồn vốn ODA nh dự án xây dựng 29 cầu nhỏ ở nông thôn và miền núi, dự án giao thông ở Nhật Bản, dự án phát triển giao thông nông thôn tại Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và Tuyên Quang vay vốn IFAD. Cải tạo và phát triển giao thông nông thôn cũng là một trong những nội dung quan trọng trong chơng trình xoá đói giảm nghèo mà một số nhà tài trợ đang dự kiến thực hiện tại Việt Nam nh: EU, Đan Mạch, Phần Lan, Nhật Bản...

Một số dự án phát triển giao thông đô thị tại một số thành phố nh hà nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh đang đợc các nhà tài trợ nghiên cứu. Trong 5 năm này trị giá vốn ODA thực hiện trong ngành giao thông vận tải là 160,19 triệu USD băng 36% tổng vốn đầu t từ ngân sách vào ngành. Ngành Bu chính viễn thông đợc tài trợ 33,556 triệu USD trong 5 năm 1991 - 1995. Cùng với các nguồn vốn khác ODA đã góp phần hiện đại hoá nâng cao nâng cao năng lực của ngành naỳ. Đến nay cả nớc đã có khoảng trên 750.000 mày điện thoại, trên 2.000 kênh liên lạc liên tỉnh và trên 2.000 kênh liên lạc quốc tế.

Nhìn chung đến thời điểm hiện nay những dự án giao thông quan trọng, có dự án thì đã thực hiện xong, có dự án bắt đầu mới thực hiện nên cha thể đánh giá tác động cụ thể của chúng nói chung trên địa bàn toàn quốc hay tại các vùng cụ thể để phát triển của ngành này. Tuy nhiên có thể thấy rằng việc hoàn thành các dự án trên sẽ góp phần tạo cơ sở hạ tầng nông thôn nòng cốt cho Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đờng bộ, các cầu lớn và hải cảng quan trọng.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 43 - 44)