II. Các chế độ, chính sách kích thích vật chất-tinh thần đối với CBCNV trong công ty
2. Chính sách, chế độ kích thích tinh thần
2.3 Điều kiện và môi trờng làm việc
Công ty luôn đảm bảo cung cấp điều kiện và môi trờng làm việc cần thiết để:
- Nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tiến tới đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001- 2000.
- Tăng cờng thoả mãn khách hàng thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ về sản phẩm, dịch vụ do công ty cung cấp.
Công ty tiến hành:
- Thiết lập, áp dụng và duy trì các quy định bằng văn bản để xác định, cung cấp và duy trì một cách phù hợp các diều kiện về môi tr- ờng làm việc và các nguồn lực cần thiết.
- Xác định cung cấp và duy trì cơ sở vật chất bao gồm:
Các điều kiện về nhà xởng, độ ồn, độ ô nhiễm, không gian làm việc và các phơng tiện kèm theo.
Công nhân công ty đợc cấp quần áo bảo hộ lao động 2 bộ/ năm và khi vào công ty bắt buộc phải mặc quần áo bảo hộ lao động. Ngoài ra, găng tay, kính, mũ, giầy, khẩu trang đợc cấp phát thờng xuyên đảm bảo an toàn cho ngời lao động trong khi làm việc.
- Mạng điện thoại nội bộ đợc nối đến tận các tổ nhằm thông suốt hệ thống thông tin trong công ty và tạo mối liên kết trong quá trình sản xuất giữa các phân xởng, các tổ đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản trị điều hành công ty.
- Xác định và cung cấp các nguồn lực khác cho hoạt động quản lý, thực hiện công việc và kiểm tra xác nhận các hoạt động chất lợng. Ngoài các điều kiện về vật chất, các điều kiện về tinh thần, bầu không khí tâm lý xã hội trong công ty cũng đợc xem là một yếu tố vô cùng quan trọng. Trong công việc hàng ngày cũng luôn có sự quan hệ giao tiếp giữa những ngời lao động, giữa cấp trên và cấp dới trong nội bộ doanh nghiệp.
Theo kết quả khảo sát, có 48,2% số cán bộ công nhân viên đợc hỏi trả lời rằng họ luôn làm việc theo tập thể, 50% làm việc tập thể theo yêu cầu của công ty và chỉ có 1,8% làm việc độc lập. Và cũng theo họ thì 65,6% cho rằng nếu làm việc tập thể thì sẽ tốt hơn, 39,3% cho rằng sẽ là rất tốt nếu đợc làm việc tập thể và không ai trong số họ muốn làm việc một mình.
Từ đó có thể thấy rằng, nhu cầu đợc hoà đồng liên kết tập thể của ngời lao động là rất cao.
Cũng qua khảo sát, khi báo cáo cấp trên, 88,21% có đợc thông tin phản hồi đúng lúc, 11,79% nhận đợc chậm hơn và không có trờng hợp nào bị bỏ qua. ý kiến của cán bộ công nhân viên đa ra luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm, thái độ tích cực của họ đối với công việc, do đó dù bất đồng ý kiến hay không thì cấp trên cũng cần quan tâm và ghi nhận đầy đủ. Điều đó thể hiện sự coi trọng của công ty với ngời lao động, đồng thời sẽ có nhiều ý kiến đánh giá có ích cho công ty. Công ty nên phát huy sức mạnh của phơng pháp này.
Khi đợc hỏi về nhận xét đối với cấp trên, có tới 90,5% số ngời đợc hỏi trả lời rằng cấp trên của họ luôn quan tâm và khích lệ nhân viên một cách kịp thời, số còn lại cho rằng cấp trên chỉ chú trọng tới công việc, không có ý kiến tiêu cực nào. Đây là thành công lớn của ban lãnh đạo công ty, họ đã có đợc
sự tin cậy của ngời lao động đồng thời cũng thể hiện tính dân chủ của công ty.
Qua đó có thể thấy rằng ngời lao động tỏ ra rất thoả mãn với môi trờng làm việc, bầu không khí tâm lý xã hội và mối quan hệ trong công việc càng tạo thêm động lực lao động cho họ.
III.Đánh giá thực hiện công việc
Hệ thống đánh giá thực hiện công việc có tạo đợc động lực lao động hay không phụ thuộc rất nhiều vào tiêu chuẩn đánh giá và phơng pháp đánh giá, nếu hai yếu tố này đợc xác định rõ ràng, có căn cứ khoa học thì sẽ nâng cao đợc tác dụng tạo động lực và ngợc lại.
Hệ thống đánh giá thực hiện công việc của công ty chủ yếu hớng vào đánh giá kết quả thực hiện công việc, tinh thần làm việc và thái độ làm việc, trình độ của ngời lao động. Kết quả đánh giá thực hiện công việc là tiêu chí xét thởng, xét thi đua, thi nâng bậc và các đãi ngộ khác. Ngoài ra nó còn cho biết nguyện vọng, mong muốn của ngời lao động thông qua thông tin phản hồi.
Tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà định kỳ 6 tháng 1 lần, trong toàn công ty đều đánh giá kết quả và tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên. Các tiêu chuẩn đánh giá thành tích công tác bao gồm: mức độ hoàn thành công việc, lao động đủ công (căn cứ vào bảng chấm công ), thái độ và tinh thần làm việc (thông qua ý thức, quan hệ đồng nghiệp, sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc,tính xây dựng tổ chức....), tham gia các hoạt động của công ty. Ngoài ra đối với cán bộ quản lý còn có thêm phần đánh giá về công tác lãnh đạo, quản lý.
Hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc của công ty mặc dù đã đợc quan tâm chú ý nhng tiêu chuẩn còn chung chung mang tính định tính, cảm quan, nhiều khi do sự nể nang giữa mọi ngời trong công ty nên kết quả đánh giá thực hiện công việc không chính xác. Từ đó có thể thấy tạo động lực từ đánh giá thực hiện công việc ở công ty cha đem lại hiệu quả nh giá trị của phơng pháp này
IV. Nhận xét
Hoạt động quản trị nhân sự của công ty Sứ Góm Thanh Hà có những tác động đan xen đối với động lực của ngời lao động có những mặt làm tăng cờng nhng cũng có những khía cạnh làm giảm động lực lao động. Một cách tổng quát ta có thể thấy sự nỗ lực từ ban lãnh đạo công ty trong việc đa ra những chính sách tạo động lực cho ngời lao động và điều đó đã đợc minh chứng trong những kết quả mà công ty đã đạt đợc.
1.Thành công
- Công ty đã thực hiện tốt việc trả lơng và thu nhập cho ngời lao động trong công ty cùng với sự phát triển của mình trong sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng bầu không khí, tâm lý tốt trong tập thể lao động.
- Tạo thuận lợi về điều kiện và môi trờng làm việc để ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ .
2. Hạn chế
- Cha xây dựng chơng trình bố trí sắp xếp lao động. - Cha có nhiều hình thức ghi công lao động.
- Cha xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc phù hợp với điều kiện của công ty.
- Một số hoạt động bình bầu lao động trong công ty còn mang tính chất phong trào cha thực hiện đợc nh mục đích ban đầu ban lãnh đạo công ty đề ra.
Chơng III
Một Số Giải Pháp Nhằm Tạo Động Lực Lao Động Tại Công ty Sứ Gốm Thanh Hà