Biện pháp 4: Nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác kế hoạch

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam (Trang 57 - 65)

kế hoạch

Có thể nói trong bất cứ một hoạt động nào thì con ngời cũng đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự thắng lợi của hoạt động đó, công tác kế hoạch cũng không phải là một ngoại lệ. Đối với Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện nguồn nhân lực đối với công tác kế hoạch nhìn chung vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét.

Trớc hết đó là vấn đề số lợng của cán bộ làm công tác kế hoạch. Cần phải khẳng định rằng công tác kế hoạch là một công việc khó khăn và mang tính phán đoán, dự kiến. Bởi vậy nâng cao chất lợng của công tác kế hoạch là một vấn đề khó song không phải là vấn đề không thể thực hiện đợc. Nhà máy cần tăng cờng cán bộ cho công tác bằng cách tuyển dụng mới hay điều chỉnh trong nội bộ nhà máy. Trong hai cách thức trên điều chỉnh là vấn đề đơn giản hơn song lại cho kết quả không cao bởi mỗi nhân viên trong nhà máy đều có nhiệm vụ, chuyên môn nghiệp vụ riêng bởi vậy không thể chuyển một ngời không hiểu biết gì về kế hoạch sang làm công tác kế hoạch. Nếu vẫn muốn chuyển thì cần phải cử ngời đó đi đào tạo trớc khi bắt tay làm việc. Ngoài cách tuyển dụng trên ta còn có cách tuyển dụng khác đó là cách tuyển dụng từ bên ngoài. Với cách tuyển dụng này chi phí cho việc tuyển dụng thờng là cao hơn so với cách tuyển dụng trên nhng kết quả mang lại là tốt hơn.

Các bớc để tuyển chọn nhân viên.

+ Bớc 1: Thu thập ứng cử viên và sàng lọc ban đầu.

Đây là bớc đầu tiên trong quá trình tuyển chọn ngời đến xin việc. Ta có thể thực hiện thông qua việc xem xét hồ sơ xin việc và căn cứ vào các thông tin đó tiến hành sàng lọc ban đầu. Việc sàng lọc này giúp cho nhà máy có thể giảm đợc thời gian và chi phí trong quá trình tuyển.

+ Bớc 2: Hoàn thiện đơn xin việc.

Đây là bớc tiếp theo trong quá trình tuyển chọn. Hoàn thiện đơn xin việc là cách để giúp nhà máy có thể nắm một cách khái quát về nhân viên đó cả về hoàn cảnh lẫn trình độ chuyên môn. Trên cơ sở đó nhà máy tiến hành loại bỏ những ngời không đạt yêu cầu.

+ Bớc 3: Mô tả công việc và xác định các tiêu chuẩn chức danh. Trớc khi mô tả công việc ta tiến hành phân tích công việc.Phân tích công việc ở đây là phân tích công việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phân tích công việc là xem xét có hệ thống về cách thức thực hiện công việc của mỗi ngời; họ lập kế hoạch bằng cách nào, phơng pháp lập ra sao? Có rất nhiều cách để tiến hành phân tích công việc: Quan sát trực tiếp, Phỏng vấn, sử dụng bảng hỏi, Ghi nhật ký, tổ chức hội thảo. Sau khi phân tích cụ thể, chính xác và có hệ thống công việc ta tiến hành lập bảng mô tả công việc.

Sau khi mô tả công việc ta tiến hành xác định tiêu chuẩn công việc. + Bớc 4: Thực hiện thử nghiệm nghề nghiệp.

Kiểm tra trí thông minh, năng lực… + Bớc 5: Tổ chức phỏng vấn toàn diện

Đây là công cụ giúp nhà máy có thể biết các thông tin chi tiết về ngời đến xin việc. Việc phỏng vấn này có thể do phòng quản lý nhân sự hay do ban lãnh đạo nhà máy tiến hành. Việc tổ chức phỏng vấn trực tiếp nhằm mục đích: Đánh gía kiến thức, sự thông minh, cá tính, hình thức ngời đến xin việc.

+ Bớc 6: Điều tra cơ bản: đây là quá trình xác minh lại những kết quả thu đợc, kiểm chứng sự chính xác của thông tin thu thập đợc.

+ Bớc 7: Thử thách ngời đến xin việc: Việc thử thách này giúp cho nhà máy có thể nhận biết khả năng của ngời xin việc một cách thực tế. Chú ý cần tạo mọi điều kiện để họ hoàn thành kế hoạch.

+ Bớc 8: Kiểm tra y tế và thể lực: là xác nhận ngời đến xin việc có đủ yêu cầu về mặt thể lực để thực hiện công việc đợc giao trong tơng lai hay không,

+ Bớc 9: Quyết định giao việc cuối cùng: Bộ phận quản trị sẽ đa ra quyết định cuối cùng về tuyển chọn nhân viên.

Các tiêu thức đánh giá hiệu quả của công tác tuyển chọn:

+ Độ tin cậy: Kết quả kiểm tra ngời đi xin việc ở bất cứ thời điểm tuyển chọn nào đều phải đem lại điểm số thống nhất.

+ Độ giá trị: Phản ánh mối tơng quan về mức độ chính xác với công cụ tuyển chọn và một số chỉ tiêu thích hợp. Độ giá trị bao gồm: Độ giá trị về mặt nội dung, độ giá trị về mặt cấu trúc, độ giá trị của các chỉ tiêu có liên quan.

Tóm lại để đạt đợc kết quả cao trong công tác tuyển dụng nhà máy cần tiến hành các bớc tuyển chọn trên một cách nghiêm ngặt. Quá trình tuyển chọn tuy rất phức tạp song nếu thực hiện tốt nó sé góp phần vào việc bổ sung một nguồn nhân lực có chất lợng.

Đào tạo nguồn nhân lực :

Đây là một trong những cách thức để nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động nói chung và cán bộ làm công tác kế hoạch nói riêng. Đào tạo giúp cho cán bộ kế hoạch có thể theo kịp với sự thay đổi của thị trờng và đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đã đề ra. Trong thời gian vừa qua nhà máy luôn coi trọng yếu tố đào tạo nguồn nhân lực, mỗi năm nhà máy đều mở các lớp để nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Trong giai đoạn tới nhà máy cần nỗ lực hơn nữa cho công tác đào tạo cán bộ nói chung và cán bộ làm công tác kế hoạch nói riêng. Nhà máy cần có biện pháp đào tạo đúng: có thể cử cán bộ ra nớc ngoài để đào tạo, học tập. Đây là cách đào tạo khá tốn kém song hiệu quả mang lại là khá cao. Có thể đào tạo ở trong nớc: mở các khoá đào tạo ngắn hạn, ngoài giờ …Trong quá trình đào tạo cần ý thức rõ đào tạo lý luận phải kết hợp với thực hành. Đây là một trong những nguyên tắc mà nhà máy cần quan tâm bởi tính chất của nhà máy là doanh nghiệp sản xuất. Ngoài ra việc đào tạo còn giúp nhà máy định hớng đợc nguồn lao động cho tơng lai. Bởi vậy có thể nói lợi ích của việc đào tạo là rất lớn, nó không chỉ mang lại lợi ích cho hiện tại, giúp nhà máy có thể chủ động với sự thay đổi của thị trờng mà nó còn góp phần dự trù nguồn lao động cho tơng lai. Ngày nay đứng trớc sự thay đổi ngày càng nhanh của khoa học công nghệ thì việc thờng xuyên đào tạo nguồn lao động càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Sự thay đổi của khoa học công nghệ buộc nhà máy phải có nguồn lao động có chất lợng cao, tơng xứng.

Tóm lại đối với vấn đề cán bộ kế hoạch, Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện cần tiến hành đồng bộ cả hai khâu trên kết hợp giữa tuyển chọn mới và đào tạo nâng

cao trình độ của cán bộ công nhân viên, có nh vậy công tác kế hoạch mới đợc nâng cao và phát huy đợc vai trò thiết thực của nó trong quá trình phát triển.

Điều kiện để thực hiện phơng pháp này: Ban lãnh đaọ nhà máy thực sự có chiến lợc phát triển nguồn nhân lực quan tâm đặc biệt đến nguồn nhân lực. Coi nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mình.

kết luận.

Trên đây là sự thâu tóm khá đầy đủ của tôi về thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy Thiết Bị Bu Điện trong thời gian qua. Qua đó ta thấy đợc sự nỗ lực không ngừng của nhà máy trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tuy vẫn còn nhiều thiếu sót trong quá trình lập kế

hoạch song với những thành quả đã đạt cùng với quyết tâm của nhà máy tôi tin rằng những khó khăn của nhà máy sẽ đợc khắc phục trong tơng lai.

Với kiến thức hạn chế của mình tôi đã đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy Thiết Bị Bu Điện Hà Nội. Tôi hy vọng những biện pháp đó sẽ đóng góp phần nào vào sự phát triển của nhà máy trong tơng lai.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình quản trị chiến lợc.

PGS. TS Lê Văn Tâm, nhà xuất bản thống kê, 2000 2. Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp.

TS. Trơng Đoàn Thể. Nhà xuất bản thống kê, 2002 3. Giáo trình Kinh Tế và Quản lý công nghiệp.

PGS. PTS Phạm Hữu Huy, Nhà xuất bản giáo dục,1998 4. Sách: Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô.

TS: Đặng Đức Đạm, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 5. Tạp chí Bu Chính Viễn Thông

Kỳ 1, tháng 1-2004

6. Tạp chí Thông tin khoc học kỹ thuật và kinh tế Bu Điện Số 1/2004

Mục lục

Lời mở đầu: ... 1

ch ơng 1: Giới thiệu tổng quan về nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 3

1.GIớI thIệu tổng quan về Nhà Máy ThIết Bị B u ĐIện ... 3

1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Máy Thiết Bị B u Điện ... 3

1.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy ... 6

1.2.1 Chức năng ... 6

1.2.2 Nhiệm vụ ... 7

2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của nhà máy ảnh h ởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. ... 7

2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị tr ờng ... 7

2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm. ... 7

2.1.2 Đặc điểm về thị tr ờng ... 9

2.2 Đặc điểm về hệ thống tổ chức sản xuất và kinh doanh của nhà máy. ... 11

Về bộ máy quản lý ... 11

Về tổ chức sản xuất. ... 12

2.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị ... 14

Không ngừng đầu t mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, đến nay nhà máy đã có một hệ thống máy móc có giá trị lớn, khả năng tự động hoá cao, nhập khẩu từ các quốc gia lớn nh : Nhật Bản, Cộng hoà Liên Bang Đức... Với hệ thống máy móc đó nhà máy không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của mình, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr ờng ... 14

Nhìn vào bảng trên ta thấy máy móc của nhà máy rất đn dang bao gồm nhiều loại có giá trị khác nhau, từ những loại may móc có giá trị rất lớn đến những loại máy có giá trị nhỏ. Phần lớn máy móc đều có nguồn gốc từ n ớc

ngoài từ đó cho thấy khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất của hệ thống máy móc trong nhà máy. Sự phong phú về số l ợng, đa dạng về chủng loại góp phần vào việc sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau. Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đặc điểm của hệ thống máy móc này cũng là một căn cứ quan trọng để tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: với số l ợng

máy móc hiện có khả năng hoàn thành kế hoạch nh thế nào?, có hoàn thành kế hoạch hay không?. Bên cạnh việc tính toán năng lực của hệ thống máy móc, công tác kế hoạch cũng cần có kế hoạch để bảo d ỡng máy móc thiết bị, căn cứ vào khả năng thực hiện của mỗi loại máy móc trong thời gian qua để đ a ra kế hoạch cho kỳ tới. Những máy móc nào không thể hoạt động liên tục trong một thời gian dài?. Từ đó đ a ra kế hoạch sản xuất, tác nghiệp cho phù hợp. ... 16

2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu ... 16

2.5 Đặc điểm về lao động ... 17

Ch ơng 2: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị B u Điện ... 20

1.Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy trong thời gian vừa

qua. ... 20

1.1 Thực trạng thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị B u Điện trong thời gian qua. ... 20

1.2.Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất ... 22

1.3. Trình tự thực hiện kế hoạch sản xuất ... 23

1.3.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất ... 23

1.3.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch ... 24

1.3.3 Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất ... 28

TT ... 28

Tên sản phẩm ... 28

2. Đánh gía về công tác kế hoạch của Nhà Máy Thiết Bị B u Điện ... 30

2.1 Những thành quả đạt đ ợc. ... 30

Tháng ... 33

2.2 Những hạn chế ... 34

cH ơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị B u Điện ... 36

1.1Tăng c ờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị tr ờng ... 36

1.2 Đối với công tác dự báo nhu cầu thị tr ờng. ... 39

Song hành với nghiên cứu thị tr ờng nhà máy cần tiến hành dự báo nhu cầu của thị tr ờng trong t ơng lai. Đây là công việc rất khó khăn và rất khó chính xác nếu ta không tiến hành một cách nghiêm chỉnh. Dự báo là việc tiên đoán những điều có thể xảy ra trong t ơng lai căn cứ vào những số liệu có sẵn trong hiện tại hay dùng trực giác để phán đoán. ... 39

1.3. Điều kiện áp dụng hai ph ơng pháp trên ... 47

2. Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác chiến xây dựng chiến l ợc làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất. ... 47

Bảng 17: Ma trận cơ hội ... 52

3. Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch một cách hệ thống. ... 53

4. Biện pháp 4: Nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác kế hoạch ... 57

Danh mục tài liệu tham khảo: ... 62

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tiền gửi ở Việt nam (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w