Giải pháp thu hút ODA cho xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 68 - 73)

1. Xây dựng chiến lợc, chơng trình mục tiêu về xoá đói giảm nghèo

Trong điều kiện ngày càng có sự cạnh tranh trong việc thu hút vốn ODA và các nhà tài trợ quốc tế đang có xu hớng cắt giảm các nguồn viện trợ thì việc nắm bắt đợc hớng u tiên của các nhà tài trợ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc huy động vốn ODA từ các nhà tài trợ.

Hiện nay, đa số các nhà tài trợ trên thế giới chỉ cam kết cho các nớc nhận viện trợ ODA khi các nớc nhận viện trợ đa ra đợc các chơng trình, mục tiêu cụ thể có tính khả thi và phù hợp với mục tiêu u tiên của các nhà tài trợ. Một trong các mục tiêu u tiên hàng đầu của các nhà tài trợ quốc tế hiện nay là xoá đói giảm nghèo cho các nớc đang và chậm phát triển nh Việt Nam.

Trong những năm qua Việt Nam đã xây dựng đợc một số chơng trình mục tiêu mang tầm quốc gia về xoá đói giảm nghèo nh: Chiến lợc toàn diện về tăng tr- ởng và xoá đói giảm nghèo; Chơng trình xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm; chơng trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn và những… chơng trình này đã nhận đợc sự ủng hộ và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai thực hiện các dự án này còn có nhiều bất cập. Vì vậy, để tiếp tục thực hiện và thực hiện thành công các mục tiêu trên trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các chơng trình, dự án và xác định hớng u tiên cụ thể để làm cơ sở cho việc huy động vốn từ các nhà tài trợ quốc tế.

2. Hài hoà thủ tục dự án

Một trong những nguyên nhân cơ bản làm chậm tiến độ giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA dẫn đến sự kém hiệu quả trong các dự án là vấn đề hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.

Dự án đầu t bằng nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định. Các quá trình thẩm định và phê duyệt dự án diễn ra từ phía các cơ quan Chính phủ và

các nhà tài trợ. Để đảm bảo cho việc phê duyệt dự án đợc suôn sẻ, cần có sự cải tiến thủ tục và phối hợp của cả hai phía.

Thực tế hiện nay cho thấy tiến trình thẩm định và phê duyệt dự án đang còn trục trặc, các văn bản báo cáo nghiên cứu khả thi chuẩn bị thờng không đáp ứng yêu cầu do năng lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ đầu t còn hạn chế, dẫn tới sự chậm trễ trong việc trình và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi. Bên cạnh đó, còn thiếu nhất quán giữa nội dung của báo cáo khả thi đợc phê duyệt và các kết quả thẩm định của nhà tài trợ

Do vậy, để các dự án ODA thật sự phát huy đợc tác dụng của nó, cả hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định của hai bên tiến tới đồng bộ, thống nhất và phối hợp nhịp nhàng với nhau cả về nội dung và thời điểm thẩm định của một quy trình thẩm định chung nhng vẫn là hai lần thẩm định độc lập, khách quan. Trong quy trình thẩm định chung này, nên để thẩm định của nhà tài trợ sau khi có phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của Chính phủ. Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian, nên giảm bớt những thủ tục không thật sự cần thiết trong quá trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi. Ngoài ra, chủ đầu t cần đợc bố trí vốn chuẩn bị đầu t để lập trớc nghiên cứu tiền khả thi và xúc tiến nghiên cú khả thi cho các dự án nằm trong danh mục các dự án u tiên đợc sử dụng vốn ODA đã đợc Chính phủ phê duyệt và nhà tài trợ có cam kết xem xét tài trợ.

Về thủ tục đấu thầu, còn nhiều chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA cha có sự nhất quán giữa bên Việt Nam và phía nhà tài trợ nh: Trình tự tổ chức đấu thầu, việc xác định giá sàn của các gói thầu v.v. Do vậy, để đi đến nhất quán trong việc tổ chức đấu thầu, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án. Trớc hết, về phía Việt Nam cần có các văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ về công tác đấu thầu, trong đó cần nêu rõ việc áp dụng đối với các dự án đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA. Đồng thời, cần chú ý đến những quy định từ phía các nhà tài trợ và thông lệ quốc tế trong đấu thầu để có những quy định và điều chỉnh phù hợp.

Bên cạnh đó, cần quy định rõ trách nhiệm của các nhà thầu, đặc biệt là các nhà thầu của Việt Nam trong việc thực hiện các dự án ODA khi đã trúng thầu. Bởi

lẽ, hiện nay đang xảy ra tình trạng có nhiều nhà thầu Việt Nam khi dự thầu bỏ giá rất thấp và đợc xét trúng thầu nhng khi thực hiện thấy lỗ không làm nữa làm cho dự án bị kéo dài thời gian ảnh hởng rất không tốt đến hiệu quả của các dự án. Hơn thế nữa, chất lợng thực hiện các công trình này nếu có đợc thực hiện thì cũng không đảm bảo do các nhà thầu làm thiếu, làm ẩu để khỏ bị lỗ.

3. Tăng cờng các mối quan hệ phi nhà nớc

Viện trợ phát triển chính thức bao gồm 3 phơng thức: viện trợ không hoàn lại; cho vay với điều kiện u đãi; các hiệp định đa phơng. Nếu nh phần cho vay với điều kiện u đãi thờng dành cho các dự án nhà nớc về xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trờng thì phần viện trợ không hoàn lại th… ờng dành cho mục tiêu phát triển con ngời nh: xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, bảo tồn văn hoá dân tộc v.v. Trong những lĩnh vực này không chỉ có vai trò của các tổ chức nhà nớc mà còn có vai trò của các tổ chức xã hội, đoàn thể, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi Chính phủ. Vì thế, việc mở rộng quan hệ phi nhà nớc là một điều kiện quan trọng để tìm kiếm đợc nhiều hơn các nguồn ODA cũng nh các nguồn viện trợ khác.

4. Thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án ODA

Khi tiến hành đầu t hay viện trợ cho một chơng trình, dự án nào đấy, điều mà các nhà tài trợ quan tâm nhiều nhất chính là hiệu quả của các chơng trình, dự án đợc thực hiện. Thực hiện hiệu quả các chơng trình, dự án của nhà tài trợ cũng là điều kiện tiên quyết để các nhà tài trợ xem xét để tài trợ cho những dự án khác. Do vậy, để có thể huy động đợc nhiều hơn nữa nguồn vốn ODA chúng ta cần phải đa ra nhiều biện pháp để thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án đã dợc cam kết. Cụ thể là:

Thứ nhất, Tạo điều kiện tốt nhất để ngời hởng lợi từ các chơng trình, dự án

tham gia vào các dự án. Trên thực tế, nhiều dự án ODA hỗ trợ cho các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục ng… ời hởng lợi không đợc hớng dẫn đầy đủ thậm chí không đợc tham gia vào các dự án nên họ không nhận thức đợc tầm quan trọng và lợi ích lâu dài của các chơng trình, dự án và dẫn đến sự thất bại hoặc không đạt đợc kết quả mong muốn của một số chơng trình dự án.

Thứ hai, Xác định rõ hơn nữa trách nhiệm của từng cơ quan quản lý và của ng-

ời sử dụng vốn ODA.

Thứ ba, Khi xây dựng các hạng mục, các chơng trình, dự án u tiên sử dụng

ODA cần chỉ rõ thứ tự u tiên cho từng chơng trình, dự án để làm căn cứ vận động vốn ODA. Đồng thời, các nguồn vốn viện trợ cho từng lĩnh vực cần phải phân bổ theo trật tự u tiên với cơ cấu cụ thể, phải xác định rõ về vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu dự án.

Thứ t, Tăng cờng việc kiểm tra, giám sát và đánh giá việc sử dụng nguồn vốn

ODA nhằm tránh sự lãng phí và sử dụng vốn sai mục đích.

5. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đền bù, giải phóng mặt bằng

Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự chậm trễ trong việc triển khai các dự án nói chung và các dự án ODA nói riêng, đó là những cản trở trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng ở những nơi có dự án.

Điều này, trớc hết xuất phát từ ý thức của ngời dân nơi có dự án đợc thực hiện. Phần lớn ngời dân cha có ý thức tự giác trong việc nhận đền bù và di dời đến chỗ ở mới, họ thờng cho rằng khoản đền bù của nhà nớc, hay chủ dự án là cha thoả đáng và thờng dâu da, kiện tụng và cố tình không chịu di dời đến nơi ở mới. Trong khi đó, những quy định về đền bù và phóng mặt bằng còn thiếu tính hợp lý và đồng bộ tạo ra những phản ứng tiêu cực từ ngời dân.

Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án ODA, bảo đảm tiến độ và hiệu quả của các dự án, nhà nớc cần có những quy định rõ ràng và đồng bộ về việc đền bù và giải phóng mặt bằng. Cần phải phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp có liên quan để kiên quyết xử lý những vớng mắc, cản trở trong công tác giải phóng mặt bằng sao cho đảm bảo đợc lợi ích của những ngời bị di dơì cũng nh lợi ích của chủ dự án và của toàn xã hội.

6. Hoàn thiện cơ chế chính sách về ODA

Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản mang tính pháp quy về huy động và sử dụng vốn ODA nh: Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Để thu hút đợc nhiều hơn nữa nguồn ngoại lực quý báu này cho công

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 68 - 73)