Những thách thức và mục tiêu xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 ở Việt

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 64 - 68)

năm 2005 ở Việt Nam

1. Những thách thức đặt ra cho công cuộc xoá đói giảm nghèo

Những thành tựu về xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam những năm qua đợc đánh giá là rất tốt, song chúng ta vẫn còn phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thách thức mới:

Một là, Tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao. Theo chuẩn nghèo mới của chơng trình

quốc gia, mặc dù chuẩn này vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực nhng đến năm 2002 vẫn còn 14% số hộ nghèo trong tổng số hộ trong cả nớc, trong đó phần lớn là những hộ gặp rất nhiều khó khăn để giảm nghèo.

Nghèo đói phân bố không đều giữa các vùng, tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thờng xuyên bị thiên tai, vùng đồng bào dân tộc ít ngời còn khá cao. Đa số ngời nghèo không có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.

Hai là, Sự chênh lệch thu nhập, mức sống giữa nông thôn và đô thị, giữa miền

núi và vùng đồng bằng, giữa các tầng lớp dân c, giữa vùng giàu và vùng nghèo có xu hớng tiếp tục gia tăng. Chênh lệch cũng có xu hớng gia tăng trong nội bộ vùng, đặc biệt là trong đô thị.

Ba là, Những thành tựu xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc còn thiếu tính bền vững,

nguy cơ tái nghèo còn lớn. Nguy cơ dễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những rủi ro của cuộc sống (ốm đau, thiên tai, mất mùa, biến động thị trờng ) còn… lớn. Hệ thống an sinh xã hội cha phát huy tác dụng ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt nớc ta nằm trong vùng thờng xuyên xảy ra thiên tai, bão lụt và 80% ngời nghèo làm việc trong khu vực nông nghiệp có thể dẫn đến nguy cơ tái nghèo đói cao. Mặt khác, có không ít hộ tuy không thuộc diện nghèo đói nhng mức thu nhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói

Bên cạnh đó, nghèo đói có mối liên hệ mật thiết với tình trạng suy thoái môi tr- ờng. Nghèo đói có thể khiến cho nông dân khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạn hẹp và càng làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng hơn.

Bốn là, Nguồn lực trong nớc còn hạn hẹp, vừa phải đầu t lớn cho sự phát triển

chung của đất nớc vừa phải đầu t cho xoá đói giảm nghèo, trong khi đó việc khai thác các nguồn lực cha đợc nhiều và cha có hiệu quả. Các nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo tuy có tăng lên qua các năm, nhng vẫn cha đáp ứng nhu cầu của các địa phơng. Địa bàn trọng điểm cần xoá đói giảm nghèo hiện nay là những vùng vao, vùng sâu có nhiều khó khăn, suất đầu t cao, chi phí lớn nên khó thu hút đợc đầu t. Đây thực sự là một thách thức lớn cho công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới.

Năm là, Lao động dôi d nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Khả năng

tạo việc làm và nâng cao năng suất lao dộng của xã hội còn hạn chế, trong khi đó dân số và nguồn lao động vẫn tiếp tục gia tăng làm cho sức ép về việc làm tăng lên, số lao dộng cha có việc làm còn lớn. Trong khu vực nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm còn cao khoảng 26% (tỷ lệ sử dụng thời gian lao động mới đạt trên 74%). Trong khu vực thành thị, do tác động của nhập c, mất đất sản xuất, đô thị hoá làm tỷ lệ thất nghiệp có xu h… ớng gia tăng trở lại, nhất là trong các đô thị và thành phố lớn.

Việc tiếp tục thúc đẩy cải cách nền kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nớc, tự do hoá thơng mại đang diễn ra trên quy mô ngày càng rộng sẽ tạo ra những nhân tố mới để tăng trởng và huy động nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, nếu ngời nghèo không đợc tạo cơ hội hoặc không có khả năng tham gia vào quá trình này sẽ làm cho tình trạng thất nghiệp tăng lên và nghèo đói sẽ tăng thêm.

Sáu là, Các cơ chế, chính sách xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cho ngời nghèo

tuy đã đợc triển khai thực hiện, song cha đầy đủ và thiếu đồng bộ, cha rõ ràng, minh bạch ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm ngời nghèo. Vì vậy, hiệu quả thực hiện cha cao, cha tác động mạnh đến ngời nghèo.

Ngoài ra, phụ nữ và trẻ em gái nghèo ở vùng sâu, vùng xa, phụ nữ vùng dân tộc ít ngơi còn ít đợc hởng lợi từ chính sách, bị ảnh hởng t tởng hoặc phong tục tập quán lạc hậu và ở nhiều nơi còn là nạn nhân của tội buôn bán phụ nữ và bạo lực gia đình.

2. Một số mục tiêu về xoá đói giảm nghèo đến năm 2005

Mặc dù, có không ít khó khăn, thách thức đang đặt ra cho công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, nhng Chính phủ Việt Nam vẫn rất quyết tâm và nỗ lực nhằm giảm nhanh tình trạng nghèo đói. Những quyết tâm đó đã đợc cụ thể hoá bằng các mục tiêu cụ thể. Đó là:

Thứ nhất, giảm tỷ lệ hộ nghèo: Đến năm 2005 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo so với

năm 2000 theo chuẩn của Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo.

Thứ hai, Đảm bảo công trình hạ tầng thiết yếu cho ngời nghèo, cộng đồng

nghèo và xã nghèo.

Tiếp tục cải tạo, nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các công trình hạ tầng thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm xá, đờng giao thông, điện chiếu sáng )… bảo đảm đến năm 2005 cung cấp cho 80% xã nghèo có các cơ sở hạ tầng thiết yếu.

Đến năm 2005 mở rộng điện lới quốc gia đến trung tâm 900 xã nghèo, bảo đảm 90% số xã có điện, bảo đảm có đờng ô tô về các trung tâm xã.

Đến năm 2005 phấn đấu 80% dân số thành thị, đặc biệt là ở những khu vực xa đờng giao thông chính và 60% dân số ở nông thôn đợc sử dụng nớc sạch.

Thứ ba, giải quyết việc làm cho khoảng 1,4 – 1,5 triệu lao động/năm. Nâng tỷ

lệ lao động nữ trong tổng số việc làm mới lên 40% vào năm 2005.

Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005, nâng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005.

Giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở thành thị xuống khoảng 5,4% trong tổng số lao động trong độ tuổi vào năm 2005.

Thứ t, Củng cố, duy trì và phát huy thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xoá

trung học cơ sở trong cả nớc. Cải thiện chất lợng giáo dục ở mọi cấp học và cho mọi đối tợng, đặc biệt chú ý đến học sinh nghèo.

Thứ năm, Nâng cao đời sống dân trí, bảo tồn và phát huy những gía trị văn hoá

truyền thống của đồng bào dân tộc ít ngời. Hỗ trợ ngời dân tộc ít ngời tham gia nhiều hơn các công việc tại các cơ quan nhà nớc.

Đảm bảo quyền sử dụng đất cho tập thể và cá nhân ở vùng dân tộc ít ngời và miền núi. Tiếp tục củng cố và mở rộng các hoạt động y tế , văn hoá, thông tin về cơ sở phục vụ đồng bào dân tộc.

Thứ sáu, giảm khả năng dễ bị tổn thơng và phát triển mạng lới an sinh xã hội

trợ giúp cho các đối tợng yếu thế và ngời nghèo; thực hiện bình đẳng giới, tăng quyền cho phụ nữ và bảo đảm quyền cho trẻ em; cung cấp kiến thức về pháp lý cho ngời nghèo.

Để vợt qua đợc những thách thức và đạt đợc các mục tiêu về xoá đói giảm nghèo thì một yếu tố quan trọng là phải huy động đợc nguồn lực phục vụ cho công tác xoá đói giảm nghèo. Theo tính toán bớc đầu của các Bộ, ngành liên quan kết hợp với tổ chức tính toán chi phí của một số chuyên gia quốc tế, nhu cầu chi cho một số ngành, lĩnh vực liên quan đến xoá đói giảm nghèo (nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế, giáo dục, đô thị, điện khí hoá, giao thông vận tải, điện khí hoá, lao động và bảo hiểm xã hội và một số chơng trình quốc gia) trong 3 năm 2003 – 2005 là khoảng 84 nghìn tỷ đồng. Cụ thể là:

Bảng 17: Nhu cầu chi cho mục tiêu liên quan đến xoá đói giảm nghèo Đơn vị : Tỷ đồng 2003 2004 2005 Tổng số Tổng 28330 27870 28275 84475 - Thờng xuyên 17280 18001 18719 54002 - Đầu t 11050 9869 9556 30473 Trong đó: Nông nghiệp 5002 4906 4772 14681 - Thờng xuyên 3001 2944 2863 8808 - Đầu t 2001 1963 1909 5872 Y tế 3752 3835 3971 11558 - Thờng xuyên 3276 3348 3384 10008 - Đầu t 476 487 587 1550 Giáo dục 4520 4555 4589 13664 - Thờng xuyên 1778 1813 1847 5438 - Đầu t 2742 2742 2742 8226 Phát triển đô thị 1500 1500 1500 4500 - Thờng xuyên 75 75 75 225 - Đầu t 1425 1425 1425 4275 Điện lực 1248 261 75 1584 Giao thông VT 3083 2982 2890 8955 - Thờng xuyên 925 1041 1175 3141 - Đầu t 2158 1941 1715 5814 Lao động&BHXH 7255 7731 8272 23229

Các chơng trình quốc gia 2000 2100 2205 6305

- Thờng xuyên 1000 1050 1103 3153

- Đầu t 1000 1050 1103 3153

Nguồn: Các Bộ, ngành của Việt Nam và tổ tính toán chi phí quốc tế

Trong khi nhu cầu chi cho các mục tiêu xoá đói giảm nghèo là khá lớn mà khả năng thực hiện chi từ ngân sách lại có hạn. Do đó, trong những năm tới nguồn vốn huy động từ bên ngoài (chủ yếu là vốn ODA) vẫn có một ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Vậy làm thế nào để có thể huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo? Sau đây là một số giải pháp cơ bản nhằm huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này:

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 64 - 68)