Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 25 - 31)

I. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam

2.Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

Việt Nam vẫn là nớc nghèo trên thế giới và mỗi khu vực khác nhau trên đất nớc tình trạng và tỷ lệ đói nghèo có những đặc điểm mang tính khác biệt. Có thể tóm lợc một số đặc điểm cơ bản sau:

2.1. Việt Nam đợc xếp vào nhóm các nớc nghèo của thế giới

Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả điều tra mức sống dân c của Tổng cục Thống kế thì tỷ lệ đói nghèo chung theo chuẩn quốc tế của Việt

Nam năm 1993 lên đến 57%, năm 1998 giảm còn 37,4% và năm 2003 là 27,2%. Số liệu tơng ứng theo chuẩn nghèo quốc gia là: 20,1% năm 1998; năm 2003 là 11%.

Bảng 1: Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam từ năm 1998 2002

Đơn vị tính: %

Năm Theo chuẩn quốc tế Theo chuẩn quốc gia

1998 37,4 20,1

1999 34,8 18,7

2000 32 17,2

2001 30,4 15,9

2002 28,9 14

Nguồn: Điều tra mức sống dân c Việt Nam 1998, 2002

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam qua các năm có xu hớng giảm xuống tính theo cả tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Điều này thể hiện kết quả của sự nỗ lực của Việt Nam trong công tác xoá đói giảm nghèo, với hàng loạt các chiến lợc, chơng trình quốc gia liên quan đến xoá đói giảm nghèo và sự hợp tác, ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam .

2.2. Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập bấp bênh

Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công rất lớn trong việc giảm nghèo, nhng cũng cần thấy rằng những kết quả đạt đợc là hết sức mong manh.

Thu nhập của một bộ phận rất lớn dân c vẫn còn giáp ranh mức nghèo nên rất dễ bị tái nghèo khi có những thay đổi về điều kiện bên ngoài nh thiên tai, bệnh dịch, khủng hoảng, lạm phát v.v và khi có một sự điều chỉnh nhỏ trong việc xác định chuẩn nghèo cũng khiến họ rơi xuống ngỡng nghèo.

Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp, với điều kiện nguồn lực hạn chế về đất đai, vốn, thu nhập của những ngời nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến của mỗi gia đình và cộng đồng. Một số gia đình tuy thu nhập ở trên ngỡng nghèo, nhng vẫn giáp ranh với ngỡng nghèo đói, do vậy khi có những dao động về thu nhập cũng có thể khiến họ trợt xuống ngỡng nghèo. Tính mùa vụ trong nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho ngời nghèo.

Mức độ cải thiện thu nhập của ngời nghèo chậm hơn nhiều so với mức sống chung và đặc biệt so với nhóm có mức sống cao. Sự gia tăng chênh lệch giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất ( từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy, tình trạng tụt hậu của ngời nghèo trong mối tơng quan với ngời giàu. Mặc dù chỉ số nghèo đói có cải thiện, nhng mức cải thiện ở nhóm ngời nghèo chậm hơn so với mức chung. Hệ số chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn rất cao.

2.3. Nghèo đói tập trung ở những vùng có điều kiện sống khó khăn

Đa số ngời nghèo sinh sống trong vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở Miền Trung hay Đồng bằng Sông Cửu Long do sự biến động của thời tiết khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của ngời dân càng thêm khó khăn. Đặc biệt sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác. Năm 2000 khoảng 20 – 30% trong tổng số 1870 xã đặc biệt khó khăn cha có đờng dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xã cha đủ phòng học; 5% số xã cha có trạm y tế; 55% số xã cha có nớc sạch; 40% số xã cha có đờng điện đến trung tâm xã; 50% cha đủ công trình thuỷ lợi nhỏ.

Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số ngời trong diện cứu trợ đột xuất hàng năm khá cao, khoảng 1 – 1,5 triệu ngời.

2.4. Nghèo đói tập trung trong khu vực nông thôn

Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn với hơn 90% số ngời nghèo sinh sống ở nông thôn. Năm 1999, tỷ lệ đói nghèo đói về lơng thực, thực phẩm của thành thị là 4,6% trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn là 15,9%. Trên 80% số ngời nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phẩm còn thấp, chủng loại nghèo nàn. Cũng nh khu vực miền núi, những ngời nông dân ít có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, và các dịch vụ về hạ tầng cơ sở khác. Bảng số liệu sau sẽ minh hoạ phần nào sự

thiếu thốn trong việc đợc đáp ứng các dịch vụ về hạ tầng cơ sở ở vùng nông thôn

Bảng 2: Tiếp cận các dịch vụ cơ bản ở nông thôn

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 1993 1998 2002

Tỷ lệ dân c ở nông thôn có trung tâm y tế xã 93 97 Tỷ lệ dân c nông thôn đợc tiếp cận với nguồn nớc

sạch 17 29 39,6

Tỷ lệ dân c nông thôn đợc tiếp cận với nguồn nớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sạch 60 75 76,3

Tỷ lệ dân c nông thôn sử dụng điện làm nguồn thắp

sáng chính 48 77

Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến xã 97,2

Tỷ lệ hộ gia đình đợc xem truyền hình Việt Nam 84,7 Tỷ lệ hộ gia đình đợc nghe đài Tiếng nói Việt Nam 2,89

Nguồn: Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo

Xét về số tơng đối thì tỷ lệ số xã ở nông thôn đợc tiếp cận với các dịch vụ cơ bản không phải là thấp nhng thực tế ở nhiều nơi những dịch vụ này không phải tất cả mọi ngời trong xã đều có điều kiện đợc hởng và chất lợng của các dịch vụ còn rất hạn chế.

2.5. Nghèo đói ở khu vực thành thị

Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung bình cao hơn so với mức sống chung của cả nớc, nhng mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng đều. Đa số ngời nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh.

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu vực nhà nớc dẫn đến sự dôi d lao động, mất việc làm của một bộ phận ngời lao động ở các khu vực này, làm cho điều kiện sống của họ càng thêm khó khăn hơn.

Ngời nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp xúc với các điều kiện cơ bản (nớc sạch, vệ sinh môi trờng, thoát nớc ).…

Ngời nghèo đô thị dễ bị tổn thơng do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền. Họ thờng không có hoặc ít có khả năng tiết kiệm và gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tạo việc làm.

Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm tăng số lợng ngời di c tự do từ các vùng nông thôn đến các đô thị, chủ yếu là trẻ em và ngời trong độ tuổi lao động. Hiện tại, cha có số liệu thống kê về số lợng ngời di c tự do này trong các báo cáo về nghèo đói ở đô thị. Những ngời này gặp rất nhiều khó khăn trong việc đăng ký hộ khẩu hoặc tạm trú lâu dài, do đó họ khó có thể tìm kiếm đợc công ăn việc làm và thu nhập ổn định.

Bảng 3: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000

Số hộ nghèo (Nghìn hộ) So với số hộ trong vùng (%) So với tổng số hộ nghèo cả nớc (%) Tổng số 2800 17,2 100 Nông thôn: 2535 19,7 90,5

- Nông thôn miền núi 785 31,3 28,0

- Nông thôn đồng bằng 1750 16,9 62,5

Thành thị 265 7,8 9,5

Nguồn: Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy quy mô cũng nh tỷ lệ hộ nghèo ở thành thị thấp hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn. Điều này phản ánh điều kiện sống khác nhau giữa nông thôn và thành thị và chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị. Đó là hệ quả của sự phát triển không đồng đều do các điều kiện khách quan cũng nh chủ quan của bản thân ngời dân ở các khu vực nông thôn và thành thị. Vấn đề là, cần phải làm thế nào để giảm đợc nghèo đói ở cả nông thôn và thành thị đồng thời thu hẹp khoảng cách về thu nhập giữa 2 khu vực này nhằm đảm bảo sự công bằng và phát triển bền vững cho đất nớc.

2.6. Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng cao

Đói nghèo mang tính chất vùng rõ rệt. Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ đói nghèo khá cao. Có tới 64% số ngời nghèo tập trung tại các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

Bảng 4: Tỷ lệ nghèo đói theo vùng theo chuẩn quốc tế Đơn vị tính: % 1998 2002 Nghèo chung Nghèo lơng thực,thực phẩm (2100calo) Nghèo chung Nghèo lơng thực, thực phẩm (2100 calo) Tỷ lệ nghèo cả nớc 37,4 15,0 28,9 10,9 - Thành thị 9,2 2,5 6,6 1,9 - Nông thôn 45,5 18,6 35,6 13,6

Miền núi phía Bắc 64,2 32,4 43,9 21,1

Đồng bằng Sông Hồng 29,3 8,5 22,4 5,3

Bắc Trung bộ 48,1 19,0 44,4 17,5

Duyên hải miền Trung 34,5 15,9 25,2 9,0

Tây Nguyên 52,4 31,5 51,8 29,5

Đông Nam bộ 12,2 5,0 10,6 3,0

ĐB Sông Cửu Long 36,9 11,3 23,4 6,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Điều tra mức sống dân c Việt Nam 1998, 2002

Ta thấy rằng, nghèo đói vẫn tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao. Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên hết sức khắc nghiệt và thiên tai xảy ra th- ờng xuyên. Bên cạnh đó, những vùng địa lý nh vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao lại tập trung chủ yếu ngời dân là ngời dân tộc thiểu số. Mặc dù dân số ít, chỉ chiếm khoảng 14% tổng số dân c, song lại chiếm tới khoảng 29% trong tổng số ngời nghèo. Do vậy, tuy đợc Chính phủ hết sức hỗ trợ nhng cuộc sống của ngời dân tộc ít ngời vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập.

Nhìn chung, mức độ giảm nghèo giữa các vùng tuy khác nhau nhng tỷ lệ nghèo lơng thực, thực phẩm đều giảm: Vùng đồng bằng Sông Hồng từ 8,5% năm 1998 giảm xuống còn 5,3% năm 2002. Tơng tự, Vùng Bắc trung bộ từ 19% xuống còn 17,5%; vùng Duyên hải miền trung từ 15,9% xuống còn 9%; Tây nguyên từ 31,5% xuống còn 17,59%; Đông Nam bộ từ 5% xuống còn 3% và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long giảm từ 11,3% xuống 6,5%.

Tốc độ giảm nghèo trong giai đoạn gần đây vẫn tơng đối nhanh mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế chậm hơn so với giai đoạn 1993 – 1997 và chi phí cho xoá đói giảm nghèo đòi hỏi ngày càng cao hơn. Trong 5 năm 1993 – 1998, tỷ lệ nghèo giảm đợc 19,6%, bình quân 2,8%/năm; trong 4 năm 1999 – 2002, giảm đợc 8,5%, trung bình 2,1%/năm. Thành tích này trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam là rất ấn tợng và đợc cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao. Điều này là một thuận lợi để nhận đợc sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 25 - 31)