Giúp cải thiện mạng lới an sinh xã hội

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 57 - 59)

II. Nguồn vốn ODAvà công tác xoá đói giảm nghèo

5.Giúp cải thiện mạng lới an sinh xã hội

Ngời nghèo, những đối tợng yếu thế trong xã hội là những đối tợng dễ bị tổn th- ơng khi có những thay đổi dù là nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, cải thiện chất lợng và khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản của ngời nghèo nh chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giáo dục tiểu học, vệ sinh dinh dỡng , nhà ở, cứu trợ đột xuất v.v. có ý nghĩa hết sức quan trọng để giúp các đối tợng là ngời nghèo hoặc những ngời yếu thế trong xã hội có điều kiện tồn tại và hoà nhập với cộng đồng.

Đây là những việc làm vừa là trách nhiệm vừa mang tính nhân đạo cao cả. Việc giúp đỡ các đối tợng nghèo và yếu thế trong xã hội không chỉ đợc sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, của toàn dân mà còn nhận đợc sự hởng ứng và giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. Thông qua những chơng trình, dự án viện trợ nh: Trợ giúp nhân đạo đối với ngời nghèo, ngời không có sức lao động và không nơi n- ơng tựa; hỗ trợ trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nơng tựa; tạo việc làm cho ngời nghèo với những việc làm ổn định và thu nhập ngày càng cao; Giúp đỡ ngời nghèo phòng chống có hiệu quả khi gặp thiên tai, hỗ trợ một phần kinh phí để cải thiện tình trạng nhà ở, tránh bão lụt, giúp ngời nghèo nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, giải quyết tình trạng môi trờng sau thiên tai và giúp họ mau chóng ổn định cuộc sống sau thiên tai. Trong những năm qua, các nhà tài trợ quốc tế cũng đã đã đóng góp một phần quan trọng giúp đỡ ngời nghèo ở Việt Nam trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nh: chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, các chơng trình tiêm chủng mở rộng; Tăng cờng

các dịch vụ sức khoẻ sinh sản; chơng trình phòng chống bệnh sốt rét, phòng chống bệnh truyền nhiễm tạo điều kiện cho họ cải thiện sức khoẻ, cải thiện… cuộc sống và hoà nhập với cộng đồng.

Bảng 16: Một số chơng trình, dự án chăm sóc sức khoẻ

Đơn vị tính: Triệu USD

Tên chơng trình, dự án Thời hạn Nhà tài trợ

Tổng vốn

Dân số và sức khoẻ gia đình 1997 –

2003 ADB 38.98

Y tế nông thôn 2001 –

2005 ADB 68.30

Dân số và sức khỏe gia dình 1996 –

2003 WB 50.00 Hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS 2000 – 2001 JICA 3.600 Hỗ trợ phòng chống lao 2001 – 2005 Hà Lan 7.400 Phòng chống sốt rét 1995 – 2005 ôxtrâylia 9.600 Tăng cờng các dich vụ SKSS 1998 – 2001 UNFPA 11.36

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1996 –

2000 UNICEF 18.80 Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ 1996 – 2000 UNICEF 2.400 Tiêm chủng mở rộng 1996 – 2001 UNICEF 9.400 Phòng chống bệnh hô hấp 1996 – 2003 UNICEF 4.800 Phòng chống suy dinh dỡng ở trẻ em 1996 – 2004 UNICEF 7.700

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bên cạnh những tác động nêu trên, các chơng trình, dự án ODA còn giúp hỗ trợ cho các chơng trình về thực hiện bình đẳng giới; chơng trình bảo vệ môi trờng sống cho ngời nghèo và hỗ trợ cải cách hành chính, pháp luật…

Nghèo đói, sức khoẻ yếu, không đợc giáo dục đầy đủ, không đợc tiếp cận với các thông tin về pháp luật v.v. tất cả các yếu tố trên có liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo thành cái vòng luẩn quẩn. Ngời nghèo bị cuốn vào trong cái vòng luẩn quẩn ấy và sẽ càng lún sâu vào nghèo đói không bao giờ thoát ra đợc nếu không có sự giúp đỡ của xã hội, của cộng đồng. Trong công cuộc đấu tranh chống nghèo đói, Việt Nam đã nhận đợc sự ủng hộ và trợ giúp rất nhiều từ cộng dồng quốc tế và sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế thông qua những chơng trình, dự án ODA hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến xoá đói giảm nghèo. Trên thực tế đã có nhiều dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của cộng đồng quốc tế đã đi vào thực hiện và đã mang lại những hiệu quả tích cực giúp thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn tài trợ của các nhà tài trợ quốc tế đã có nhiều yếu tố cha tốt tác động bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan làm cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn này còn cha đáp ứng đợc mong muốn của cả phía Việt Nam lẫn phía các nhà tài trợ.

IV. Một số nguyên nhân dẫn đễn thành công, hạn chế trong thu hút, sử dụng vốn ODA và bài học rút ra

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 57 - 59)