Một số nguyên nhân dẫn đễn thành công, hạn chế trong thu hút, sử

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 59 - 64)

Có thể đánh giá một cách khách quan rằng, các chơng trình, dự án ODA trong những năm qua đã phát huy đợc những vai trò quan trọng của nó trong công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Song, trong quá trình tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này vẫn còn một số tồn tại nh: Khả năng lập kế hoạch của phía Việt Nam cò yếu; phân bổ vốn thiếu công bằng; triển khai dự án chậm; tỷ lệ giải ngân và tốc độ giải ngân còn chậm.

Sau đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thành công và tồn tại trong quá trình thu hút và sử dụng ODA trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam:

1. Nguyên nhân thành công

Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam luôn coi mục tiêu xoá đói giảm nghèo là một

mục tiêu cơ bản trong suốt quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Do đó, đã dành nhiều nguồn lực phục vụ cho công cuộc xoá đói giảm nghèo.

Thứ hai, Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trờng pháp lý để quản lý

và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA; việc chỉ đạo thực hiện các chơng trình, dự án ODA của chính phủ kịp thời nên nhiều vớng mắc trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án đã đợc tháo gỡ.

Thứ ba, Nghị định 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ và các thông t hớng dẫn đã

tạo khuôn khổ pháp lý để tổ chức hệ thống theo dõi và đánh gía chơng trình, dự án ODA từ các Bộ, ngành trung ơng đến các địa phơng và các Ban quản lý dự án nên công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA đã có nhiều tiến bộ.

Thứ t, Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cờng quản

lý ODA, làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các dự án.

2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế

Thứ nhất, Thời gian lựa chọn dự án, phát triển dự án và thẩm định dự án thờng

kéo dài, đặc biệt là các thủ tục hành chính từ phía Việt Nam.

Thứ hai, trong việc tiếp nhận ODA: Năng lực tiếp nhận ODA mặc dù đã đợc

cải thiện nhiều nhng vẫn còn nhiều bất cập. Năng lực tiếp nhận yếu kém không chỉ ở cấp thực hiện dự án mà còn ngay cả ở những cơ quan quản lý.

Đối với các cơ quan quản lý, các văn bản mang tính pháp quy điều chỉnh việc tiếp nhận ODA còn cha kịp thời bổ sung trong thực tiễn tiếp nhận ODA. Đồng thời, các quy định về thẩm định, phê duyệt cha thống nhất giữa các văn bản, dẫn đến sự khó hiểu cho các cấp thực hiện. Năng lực của các Ban quản lý dự án nhìn chung là cha đủ mạnh, các ban quản lý dự án hầu hết vẫn mang tính bán chuyên nghiệp đặc biệt là ở các bộ , ngành xã hội nh: y tế, giáo dục…

Thứ ba, Vấn đề vốn đối ứng mặc dù đã đợc Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo trong

kế hoạch đầu t phải bảo đảm đủ vốn đối ứng cho các dự án ODA, song trong quá trình thực hiện, hiện tợng thiếu vốn đối ứng vẫn tiếp tục xảy ra. Bên cạnh đó, một số dự án có khối lợng phát sinh so với thiết kế ban đầu, bên tài trợ từ chối không thanh toán phần phát sinh dẫn đến phải sử dụng nguồn vốn trong n- ớc để thanh toán và yêu cầu về vốn đối ứng của một số chơng trình viện trợ

chẳng những không có ý nghiã nh mong muốn mà còn cản trở cho việc thúc đẩy các dự án.

Ngoài ra, có địa phơng đã cân đối nguồn vốn đối ứng của các dự án ODA cho các dự án khác, gây ra tình trạng thiếu vốn đối ứng ảnh hởng đến tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA.

Thứ t, Quá trình đấu thầu từ khâu chuẩn bị cho đến khâu phê duyệt thờng bị

kéo dài và làm chậm chễ tiến độ thực hiện dự án. Những vớng mắc làm kéo dài quá trình đấu thầu bao gồm:

Hồ sơ đấu thầu cha đợc chuẩn bị tốt dẫn đên việc phải tái phê duyệt các tài liệu liên quan trong đấu thầu nh kế hoạch đấu thầu, phê duyệt thầu…

Sự khác biệt giữa những quy định của ta và của nhà tài trợ trong công tác đấu thầu ( ví dụ khác nhau về khái niệm giá trần của gói thầu trong quy định về đấu thầu của ta và Nhật Bản)

Giá bỏ thầu của các công ty Việt Nam quá thấp dẫn đến tình trạng sau khi thắng thầu, thấy lỗ không tiến hành triển khai thực hiện dự án làm chậm tiến độ giải ngân.

Thứ năm, những cản trở trong công tác tái định c, giải phóng mặt bằng do

thiếu các chính sách đồng bộ và sự tham gia phối hợp của các địa phơng và chủ dự án còn yếu. Bên cạnh đó, nhận thức của ngời dân về giải phóng mặt bằng cha cao và thiếu vốn đối ứng để đền bù và tái định c làm chậm tiến độ triển khai thực hiện các dự án.

Thứ sáu, phần lớn các dự án dành cho các dân tộc thiểu số thờng không tính

đến các khía cạnh xã hội và văn hoá của họ. Cha tạo điều kiện để ngời nghèo trực tiếp tham gia, cha có sự hớng dẫn đầy đủ cho các đối tợng hởng lợi từ các chơng trình, dự án. Vì vậy, họ tham gia các dự án một cách thụ động và coi các khoản viện trợ nh một thứ quà biếu không có giá trị phát triển.

Bên cạnh đó, sự thiếu minh bạch về pháp luật, thiếu công khai về thông tin và việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn cha sát xao dẫn đến sự sai mục đích và không hiệu quả trong sử dụng vốn.

Qua việc phân tích thực trạng triển khai thực hiện các chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA có thể rút ra một số điều cần lu ý sau:

3. Một số bài học rút ra

Một điều kiện tiên quyết để triển khai thành công dự án và giải ngân nhanh là phải tranh thủ đợc sự ủng hộ của ngời hởng lợi và nắm bắt đợc đăc điểm về văn hoá và xã hội của họ đặc biệt là ngời nghèo và dân tộc thiểu số. Phơng pháp tốt nhất để tranh thủ đợc sự ủng hộ của họ là tạo điều kiện tốt nhất để họ có thể tham gia vào các dự án và thấy đợc lợi ích trớc mắt và lâu dài của việc thực hiện dự án.

Trong quá trình triển khai dự án ODA, chủ dự án không những phải tuân thủ đầy đủ các quy định trong nớc mà còn phải tuân thủ các quy định của phía nhà tài trợ. Vì vậy việc triển khai các dự án này là rất phức tạp, dự án cần phải đợc xây dựng, thiết kế cẩn thận để khi đã ký kết hiệp định vay vốn thì có thể triển khai đợc ngay.

Một vấn đề khác là vấn đề vốn đối ứng, vốn đối ứng cho các dự án chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn đầu t nhng lại là một phần không thể thiếu nếu muốn triển khai dự án. Do đó, về phía Chính phủ cần tiếp tục u tiên bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA. Về phía chủ đầu t cần quan tâm lập kế hoạch vốn đối ứng chính xác và kịp thời trình các cơ quan tổng hợp xem xét và bố trí đầy đủ.

Vấn đề nữa là, các dự án ODA sử dụng vốn nớc ngoài nhng ngân sách nhà nớc phải trả lại sau này nên thực chất vẫn là chi tiêu từ ngân sách nhà nớc. Vì vậy, các dự án ODA phải đợc xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển tổng thể của đất nớc, của các ngành chủ quản và các đơn vị hởng lợi.

Do vậy, để tiếp tục có vốn đầu t phát triển đất nớc và thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo chúng ta cần có các biện pháp mạnh để cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.

Chơng III

Một số giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt nam (Trang 59 - 64)