Cơ cấu đầ ut theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đẩu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt nam (Trang 32 - 34)

2. Những mặt trái của FD

2.1.1.4. Cơ cấu đầ ut theo ngành kinh tế

Những năm đầu 1988-1990, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phần lớn tập trung vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn, du lịch, căn hộ cho thuê (20,6%). Nhng từ năm 1994 trở lại đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất của nền kinh tế ngày càng gia tăng (nhất là lĩnh vực công nghiệp). Hiện nay, các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ. Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án khá lớn nhng vốn thấp, chỉ chiếm 5,79% tổng vốn đầu t, chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ. Quy mô dự án đầu t vào ngành thủy sản là nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD. Ngành dịch vụ có quy mô đầu t lớn nhất, khoảng 25 triệu USD/dự án, nếu không tính 2 dự án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội thì quy mô bình quân 1 dự án là 21,7 triệu USD.

Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

(Đơn vị : triệu USD)

Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn

đầu t tổng vốn% thực hiệnĐầu t

Công nghiệp 1715 19430,413 53.48 11037,702 CN dầu khí 29 3154,826 8.68 2555,553 CN nhẹ 681 4198,597 11.56 2022,423 CN nặng 659 6616,185 18.21 3526,042 CN thực phẩm 142 2303,174 6.34 1318,477 Xây dựng 204 3157,628 8.69 1615,207

Nông, lâm nghiệp 348 2103,354 5.79 1209,544

Nông-Lâm nghiệp 298 1942,614 5.35 1113,656 Thủy sản 50 160,739 0.44 95,888 Dịch vụ 638 14796,008 40.73 5595,08 GTVT- Bu điện 93 2571,986 7.08 849,204 Khách sạn-Du lịch 123 3497,052 9.62 1853,834 Tài chính-Ngân hàng 49 552,250 1.52 494,535 Văn hóa-Y tế- GD 92 566,045 1.56 144,568

XD Khu đô thị mới 3 2466,674 6.79 0,394

XD Văn phòng-Căn hộ 116 3781,909 10.41 1640,271 XD hạ tầng KCX- KCN 13 807,221 2.22 460,988 Dịch vụ 149 552,870 1.52 151,285 Tổng số 2701 36329,775 100% 17842,325 Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

+Tính đến ngày 15/03/2001, khu vực công nghiệp có 1715 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t 19430,413 triệu USD, chiếm 53,5% tổng vốn FDI của cả nớc; tiếp theo là ngành dịch vụ với 638 dự án và lợng vốn đầu t 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dự án với số vốn đầu t 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc. Vốn đầu t vào công nghiệp chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp nặng, sau đó dến công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp dầu khí và công nghiệp thực phẩm . Ngành dịch vụ các dự án tập trung vào xây dựng văn phòng, căn hộ, xây dựng khu đô thị mới; khách sạn du lịch, giao thông vận tải và bu điện.

Thực trạng cơ cấu vốn đầu t vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế đang đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp vốn đã ít lại đang có xu hớng chững lại và giảm dần vì đây là lĩnh vực

chịu nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài, trình độ quản lý dự án còn nhiều hạn chế. Đến cuối 1999, trong lĩnh vực này đã có tới 74 dự án đầu t nớc ngoài bị giải thể trớc thời hạn với số vốn 287 triệu USD. Trong đó có 35 dự án thuộc lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản, 39 dự án chế biến gỗ và lâm sản.

Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành CNH-HĐH và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một trong những thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này nh hiện nay còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu, mong muốn và mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Sở dĩ nh vậy là vì đối với Việt Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện để khai thác. Và, từ đặc điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thành công của sự nghiệp CNH-HĐH. Thực hiện CNH-HĐH trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo đợc việc làm và thu nhập cho số đông lao động cũng nh tác động làm chuyển biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số nhân dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đẩu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w