2. Những mặt trái của FD
2.1.1.5. Cơ cấu đầ ut theo hình thức đầ ut
Trong giai đoạn 1988-1999, liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, chiếm tới khoảng 60% số dự án và 70% vốn đăng ký. Hiện nay, trong số các dự án còn hiệu lực thì hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ lệ lớn về số dự án (56,64%), tuy nhiên vốn đầu t chỉ chiếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI. Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và 58,33%.
Xét trong toàn bộ thời kỳ 1988 - 1999, các dự án BOT có quy mô trung bình một dự án cao nhất (103,78 triệu USD), sau đó đến các dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh (29,4 triệu USD) và dự án liên doanh (20,4 triệu USD). Hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có quy mô trung bình một dự án thấp nhất (7,16 triệu USD).
Bảng 6: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t
(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Đơn vị : triệu USD
Hình thức đầu t Số DA Tổng VĐT Vốn PĐ Vốn TH Vốn% BOT 4 415,125 140,030 37,112 1,14 Hợp đồng hợp tác KD 128 3762,541 3156,998 2645,370 10,36 100% vốn nớc ngoài 1530 10962,092 4863,514 5236,300 30,17 Liên doanh 1039 21190,017 8204,284 9923,542 58,33 Tổng 2701 36329,775 16364,826 17842,324 100% Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT
Sở dĩ hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ lớn là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp, ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế-xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam giảm đi một cách đáng kể. Không những thế, khi tham gia liên doanh, khả năng của phía Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t. Do đó, số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam dới hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối. Các dự án 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu trong các khu công nghiệp và khu chế xuất vì đảm bảo các điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tránh đợc nhiều thủ tục hành chính phức tạp.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,74% số dự án và 10,36% tổng vốn đầu t, chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, các dịch vụ viễn thông. Hợp đồng BOT là hình thức chúng ta đa vào áp dụng từ năm 1993 với mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều u đãi nh không thu tiền thuê đất, hởng các mức thuế thấp nhất, đợc chuyển đổi ngoại tệ... nhng số dự án thuộc hình thức này vẫn còn rất ít. Đến nay mới chỉ có 4 dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức BOT với số vốn đăng ký hơn 950 triệu USD. Điều này chủ yếu là do các bên cha thực
sự gặp nhau trong các ý tởng khi thơng lợng, nh không thống nhất đợc cách tính giá cả đầu vào, đầu ra đối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên vật liệu và mua sản phẩm...
2.1.2. Tình hình thực hiện của các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài