Đánh giá tác động của đầ ut trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc

Một phần của tài liệu Đẩu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt nam (Trang 43 - 66)

h. Lĩnh vực dệt may, giầy dép: Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dự án vớ

2.2. Đánh giá tác động của đầ ut trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc

ngoài đã đóng góp một phần tích cực vào công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua. Có thể nói đầu t trực tiếp nớc ngoài nh một trong các nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng. Nó đã góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp quan trọng vào việc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính- tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển và mỗi thành tựu của đất nớc đều có bóng dáng của đầu t trực tiếp nớc ngoài . Ngày nay, ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động ĐTTTNN đã có tác động rõ rệt tới mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và đóng góp rất quan trọng vào sự tăng tr- ởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta. Trong phần này, ta đi vào xem xét cụ thể các tác động đó. Các phân tích định lợng, các kết quả mô hình hóa sẽ đợc kết hợp một cách tối đa với các phân tích định tính để nâng cao tính thuyết phục của các đánh giá, kết luận.

2.2.1. hoạt động ĐTTTNN góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển và gia tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Nó góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới.

Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD / năm. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân thời kỳ năm 1991-1999 là 16.291 tỷ đồng/ năm. Đối với một nền kinh tế có quy mô nh của nớc ta thì đây thực sự là lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất “xúc tác- điều kiện” để việc đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định. Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,51% và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng lên qua các năm.

Chúng ta có thể xem xét cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 để thấy rõ hơn vai trò bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển của FDI.

Bảng 9 : Cơ cấu vốn đầu t XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999

Đơn vị : tỷ đồng

Năm Tổng vốn đầu t Vốn trong nớc Số lợngVốn ĐTTT của nớc ngoàiSo với tổng (%)

1991 13471 11545 1926 14,3 1992 34737 19552 5185 21 1993 42177 31556 10621 25,2 1994 54296 37796 16500 30,4 1995 68048 46048 22000 32,3 1996 79367 56667 22700 28,6 1997 96870 66570 30300 31,3 1998 97336 73036 24300 25 1999 105200 86300 18900 18 2000 120600 98200 22400 18,6 Tổng 712102 527870 174832 24,55

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1995-1999 là 118.200 tỷ đồng, cao hơn hẳn so với vốn đầu t từ ngân sách Nhà n- ớc cùng thời kỳ này (97389,6 tỷ đồng). Tức là vốn ngân sách Nhà nớc dành cho xây dựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dự án ĐTTTNN dành cho lĩnh vực này.

Kết quả phân tích cho thấy giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài có sự tơng quan cùng chiều với nhau, nghĩa là khi vốn ĐTTTNN tăng lên sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc tăng lên.

Kết quả này cũng phù hợp với phân tích của các chuyên gia kinh tế. Theo các chuyên gia quốc tế thì FDI đã tác động đến việc tăng trởng tổng nguồn vốn đầu t của các nớc đang phát triển, bình quân giai đoạn 1970-1998 cho thấy cứ tăng 1% vốn FDI làm tăng thêm ở mức từ 0,5% - 1,3% vốn đầu t trong nớc.

Để xem xét cụ thể hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn đầu t ở trong nớc và ngoài nớc ta sẽ ớc lợng mô hình với VTN là vốn đầu t trong nớc, VNN là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các biến số trong mô hình đợc lấy dới dạng logarit.

Kết quả hồi quy thử nghiệm cho thấy đối với nớc ta, vốn FDI hầu nh không có tác động làm tăng trởng vốn đầu t trong nớc của năm đó nhng có tác động rõ rệt đến vốn đầu t trong nớc của năm sau.

Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:

Các kiểm định cho thấy mô hình đảm bảo đợc tính phù hợp và có các hệ số khác 0 một cách thực sự. Kết quả trên chỉ ra rằng, khi các điều kiện khác không đổi, trung bình khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng lên 0,602%.

Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu t t nhân ở hầu hết các nớc nhận đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp từ bên ngoài, đều nhỏ hơn 30%. Điều này cũng lý giải lý do tăng tổng vốn đầu t của nhiều nớc ngoài vốn FDI còn có phần tăng vốn trong nớc do tác dụng lan truyền của FDI (spillover effects). Sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ FDI nh là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyền làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nớc. Sự xuất hiện của dự án FDI sẽ kéo theo sự xuất hiện của các doanh nghiệp trong nớc làm nhiệm vụ cung cấp nguyên nhiên vật liệu, linh kiện, phụ kiện, lao động, dịch vụ...cho dự án này đồng thời đặt ra yêu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho sự hoạt động của các dự án này. Các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta phải sử dụng đờng xá, cầu cống, bến cảng, đất đai, nhà ở, bệnh viện, trờng học và các dịch vụ khác của ta và họ phải trả chi phí, nh vậy đã làm cho đồng vốn bỏ vào các lĩnh vực này hoạt động náo nhiệt hơn và có hiệu quả hơn.

Ta sẽ ớc lợng mô hình với biến độc lập là VNN(t-1) - vốn ĐTTTNN năm (t-1) và

biến phụ thuộc là VTN(t) - vốn đầu t trong nớc năm t để thấy rõ hơn tác động lan truyền của FDI.

Các kiểm định chẩn đoán chứng tỏ kết quả ớc lợng mô hình có thể chấp nhận đợc và ta thu đợc phơng trình hồi quy mẫu nh sau :

VTN(t) = 19413,3 + 2,4691 X VNN(t-1)

Kết quả trên cho thấy, nếu các điều kiện khác không đổi, trung bình, khi thêm một đồng vốn FDI đợc đa vào đầu t ở nớc ta sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng thêm 2,47 đồng. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả ớc tính của các chuyên gia kinh tế nớc ta. Việc vốn FDI chỉ tác động nhiều đến vốn đầu t trong nớc ở năm sau có liên quan tới khái niệm “độ trễ của đầu t”. Riêng đối với các dự án FDI, ngoài thời gian từ khi triển khai thực hiện dự án tới khi đa dự án vào khai thác, chính thức hoạt động còn có khoảng cách thời gian từ khi các nhà đầu t đợc cấp giấy phép đầu t tới khi bắt đầu triển khai thực hiện vốn đầu t. Các dự án ĐTNN chỉ thực sự tác động đến kinh tế trong nớc khi triển khai xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động, do đó tác động của vốn FDI tới vốn đầu t trong nớc có “trễ”. Tuy nhiên, “độ trễ của đầu t” là một vấn đề lớn và phức tạp, đòi hỏi một sự nghiên cứu nghiêm túc và khoa học cộng với sự đầy đủ, chính xác của số liệu. Cho đến nay, vẫn cha có một công bố chính thức nào về kết quả nghiên cứu “độ trễ đầu t” của toàn bộ nền kinh tế nói chung và cho các ngành kinh tế nói riêng. Các kết quả sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở nhận định và suy đoán. Kết quả trên đây không có nghĩa ta kết luận độ trễ của FDI là 1thời kỳ mà chỉ là kết quả có đợc sau quá trình hồi quy thử nghiệm cùng với sự xem xét tính hợp lý của vấn đề.

Tuy nhiên, phải thấy rằng, tác động dây chuyền của vốn ĐTTTNN ở nớc ta nh vậy còn khá nhỏ. Sự gia tăng của dòng vốn FDI cha thực sự tạo ra đợc động lực mạnh mẽ kích thích nguồn vốn đầu t trong nớc tăng trởng. Các nhà đầu t trong nớc cha mạnh dạn và nhanh nhạy nắm bắt, khai thác các cơ hội mà hoạt động ĐTTTNN tạo ra. Việc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng mặc dù đã đợc nhà nớc quan tâm nhng vẫn còn nhiều hạn chế. Công tác xây dựng các công trình ngoài hàng rào nh điện, nớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc chậm và thiếu đồng bộ, gây trở ngại rất lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài, mặc dù việc này ngoài tạo thuận lợi cho các nhà đầu t còn góp phần rất tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Nếu các nhà đầu t trong nớc cũng nh Chính phủ khai thác một cách tốt hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn này thì có thể làm tăng khối lợng và hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nớc đồng thời khuyến khích nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài phục vụ phát triển kinh tế đất nớc.

Bên cạnh đó, với các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của mình, thông qua việc nộp ngân sách, tạo thu nhập cho ngời lao động, kích thích các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, khu vực FDI còn góp phần gia tăng khả năng tích lũy của nền kinh tế, nâng cao năng lực tái đầu t mở rộng sản xuất, tăng khả năng tự chủ về kinh tế của đất nớc. Cùng với sự gia tăng của dòng vốn đầu t nớc ngoài, tích lũy của nền kinh tế liên tục tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ so với GDP. Năm 2000, tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế ớc đạt 25% GDP.

Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Tỷ lệ 10.1 13.8 14.5 17.1 18.2 17.2 20.1 21.4 24.6

Nguồn : Kinh tế Việt Nam 1991-2000, Bộ KH - ĐT, tháng 5-2000.

Ta sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ giữa tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế với dòng vốn ĐTTTNN qua kết quả ớc lợng mô hình kinh tế lợng dới đây, trong đó TLUY là tỷ lệ tích lũy, VNN là lợng vốn FDI, T là biến xu thế và C là hệ số chặn của mô hình. Các biến TLUY và VNN đợc lấy dới dạng logarit cơ số e.

Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:

Ln(TLUY) = 1,3275 + 0,06561 5 T + 0,1096 5 Ln(VNN)

hay TLUY = e 1,32755 VNN 0,1096 5 e 0,06561 .T

Các kiểm định chứng tỏ kết quả ớc lợng mô hình có thể chấp nhận đợc . Từ kết quả trên ta thấy rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế tăng 0,11%. Đồng thời, tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế nớc ta có xu hớng tăng lên qua các năm. Khi các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc, tỷ lệ tích lũy năm sau sẽ tăng gấp 1,052 lần (e0,06561 lần). Điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của nớc ta vì chỉ thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy, chúng ta mới có thể tạo ra khả năng tự lực về kinh tế cho mình trong các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Những kết quả phân tích trên cho thấy trong những năm qua, vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức sản xuất kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại.

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc. Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54%. Số liệu tơng ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm 1997 là 120,75% và 108,15%, của năm 1998 là 116,88% và 105,8%. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao. Trong giai đoạn 1991-1997, nớc ta đạt mức tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng 8,4%. Trong giai đoạn này nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26% -30% tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội. Những tính toán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trởng có thể không vợt quá 5% bình quân năm và nếu không có cả nguồn ODA thì mức tăng trởng hàng năm có thể chỉ khoảng 3% - 4% trong điều kiện phát huy tốt nội lực.

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có xu hớng tơng đối ổn định, từ 2% năm 1992 lên trên 9% năm 1997 và đạt 11,75% năm 1999. Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta.

Bảng 11: Tốc độ tăng trởng GDP qua các năm (%)

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tốc độ 8.7 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.75

Đóng góp

của FDI 2.0 3.6 6.1 6.3 7.39 9.07 10.03 11.75

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Bên cạnh đó, ta thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng của GDP và xu hớng vận động của dòng vốn FDI tơng đối chặt chẽ và là tơng quan thuận chiều, nghĩa là sự tăng lên của vốn đầu t nớc ngoài sẽ làm tăng GDP.

Ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua ớc lợng mô hình với các biến GDP và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (VNN). Trong mô hình còn có mặt biến xu thế T vì tổng sản phẩm trong nớc theo các năm là một chuỗi có tính xu thế, tăng dần theo thời gian.

Từ kết quả hồi quy mô hình ta thu đợc hàm hồi quy mẫu nh sau:

Ln(GDP) = 9,5712 + 0,14459 5 T + 0,20277 5 Ln(VNN)

Các kiểm định chẩn đoán cho thấy mô hình đảm bảo đợc các giả thiết của ớc lợng bình phơng nhỏ nhất và không có khuyết tật. Các hệ số của mô hình đều phù hợp với nội dung kinh tế và đều khác 0 một cách thực sự. Hệ số của biến Ln(VNN) bằng 0,20277 tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn ĐTTTNN tăng lên 1% sẽ làm cho GDP của nớc ta tăng lên 0,202%. Đồng thời từ năm này sang năm tiếp theo, GDP sẽ tăng lên gấp 1,119 lần ( e0,14459 ), với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc. Đây thật sự là các kết quả có ý nghĩa, cho thấy vai trò to lớn của vốn đầu t nói chung và vốn đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Đẩu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt nam (Trang 43 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w