Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại –VITECO (Trang 48 - 52)

1.Đối với Nhà nớc và các cơ quan chức năng

Các quy định của Nhà nớc giữ vai trò rất quan trọng trong huy động vốn và sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Chính sách pháp luật của Nhà nớc càng bám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì tính đúng đắn càng cao. Trong thời gian qua hệ thống pháp luật về kinh tế của nớc ta đã, đang và sẽ tiếp tục cải thiện cho phù hợp

với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên mỗi quy định mới không tránh khỏi những vớng mắc khi thực hiện. Em xin đa ra một số kiến nghị sau:

• Cụ thể hoá và tăng cờng các nội dung về trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Đơn giản các thủ tục, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ hơn trong việc cho thuê và thế chấp, cầm cố tài sản cũng nh nhợng bán hay thanh lý tài sản tại doanh nghiệp.

• Luật thuế GTGT bắt đầu đi vào thực hiện từ 1/1/1999 với mục đích tạo ra sự cân bằng hơn cho các doanh nghiệp. Nhng do cha có kinh nghiệm nên quá trình thực hiện vẫn tồn tại những trở ngại, gây khó khăn cho doanh nghiệp nói chung và Công ty nói riêng. Có khi cũng một sản phẩm nhng do quan niệm khác nhau nên áp dụng mức thuế khác nhau. Cán bộ ngành thuế cần nghiên cứu theo mục đích sử dụng của sản phẩm để quy định thuế suất cho phù hợp. Ngành thuế nên tổ chức nhiều buổi tập huấn hơn nữa cho các cán bộ của ngành.

• Chính phủ cần có những điều chỉnh hợp lý đối với chính sách thuế theo hớng sắp xếp lại các sắc thuế cho phù hợp với tính chât của từng loại thuế, phù hợp với tiến trình hoà nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới, giảm bớt số lợng thuế xuất nhập khẩu, quy định cụ thể nhóm mặt hàng chịu thuế... để tránh tình trạng thông đồng giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế. Thông qua chính sách giảm thuế để u đãi đầu t, khuyến khích các doanh nghiệp tích luỹ vốn mạnh dạn mở rộng sản xuất kinh doanh.

• Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể mà doanh nghiệp có phơng thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các ph- ơng thức huy động vốn cho doanh nghiệp đa dạng hoá, thúc đẩy sự thu hút vốn vào các doanh nghiệp. Tuy nhiên cần lu ý trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trờng tài chính cha phát triển, cha hoàn chỉnh nên việc khai thác nguồn vốn có những nét riêng. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trờng tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp có những chính sách xây dựng một thị trờng tài chính, thị trờng chứng khoán ổn định. Thông qua hệ thống Ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng, Công ty tài chính, các quỹ đầu t... để hoà nhập thị trờng vốn trong nớc với khu vực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tự huy động vốn thông qua các hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Chính phủ cũng cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá, khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần hoá và tham gia vào thị trờng chứng khoán.

• Tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau gia các doanh nghiệp ngày một tăng. Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành các quy định pháp luật về cơ chế tín dụng thơng mại để có thể tránh đợc rủi ro cho các doanh nghiệp.

• Về các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thanh toán cần đợc các cơ quan pháp luật có biện pháp thu hồi, coi đó nh khoản bắt buộc cho Nhà nớc và đa vào luật các khoản nợ theo giá trị. Nếu có sự vi phạm cần có sự xử lý nghiêm minh.

2. Đối với Tổng công ty

- Tổng công ty có thể điều chuyển vốn trong nội bộ, do vậy Tổng công ty nên xem xét giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp có nhu cầu.

Tổng công ty nên thành lập Công ty tài chính có thể điều chuyển vốn nội bộ trong ngành một cách thuận lợi, cho các đơn vị thành viên với lãi suất u đãi. Công ty tài chính là nơi tập trung và phân bổ vốn trong Tổng công ty.

Tổng công ty có thể đứng ra làm trung tâm thanh toán. Khi hai thành viên trong Tổng công ty nợ nhau, Tổng công ty có thể thay mặt bên nợ trả bên kia và trở thành chủ nợ mới của bên đó.

Tổng công ty kết hợp với bộ tài chính cho phép khấu hao nhanh nhng đảm bảo không bị thua lỗ để có thể thu hồi vốn và tái đầu t vào máy móc, công nghệ hiện đại hơn phù hợp với nền kinh tế.

- Tổng công ty cần nghiên cứu và phân cấp mạnh hơn cho các đơn vị thành viên trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, quản lý và sử dụng các loại vốn nhằm phát huy tính sáng tạo, quyền tự chủ cao hơn nữa cho các đơn vị thành viên.

- Tổng công ty phải tạo điều kiện hơn nữa trong công tác cấp vốn đầu t, trong việc triển khai các thủ tục đầu t, trong xét duyệt các dự án.

- Tổng công ty nên xem xét các biện pháp đối với các đơn vị thành viên. Tổng công ty có thể cho phép huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu hoặc tiến hành cổ phần hoá rộng rãi hơn mà không ảnh hởng lợi ích bí mật quốc gia.

3. Đối với ngân hàng

- Thủ tục xin vay hiện nay tuy có đơn giản hơn trớc nhng vẫn còn rờm rà, đặc biệt là các điều kiện về đảm bảo, điều kiện về thanh toán. Ngân hàng cần đơn giản hoá thủ tục hơn nữa, nhất là thời gian thẩm định đơn xin vay của doanh nghiệp. Đặc biệt là các khách hàng thờng xuyên, có quan hệ lâu dài với doanh nghiệp. Ngân hàng cũng cần có những điều chỉnh cơ chế tín dụng hợp lý theo hớng kết hợp giữa thế chấp và tín chấp để các doanh nghiệp có thể dễ dàng vay vốn ngân hàng.

- Ngân hàng tăng cờng cho vay vốn dài hạn để đáp ứng nhu cầu về vốn dài hạn của doanh nghiệp.

- Ngân hàng cũng cần xem xét lại lãi suất cho vay đặc biệt là lãi suất cho vay đối với các khách hàng truyền thống.

Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại - VITECO. Để những giải pháp này có hiệu quả phải kết hợp nhiều phía nh: Nhà nớc và doanh nghiệp, trong đó Nhà nớc chỉ đóng vai trò giám sát, khuyến khích tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp (cá nhân và tập thể CBCNV trong Công ty).

Kết luận

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cần phải tìm đợc nguồn vốn phù hợp và sử dụng có hiệu quả. Thông qua bài viết này, em muốn đa ra cách thức huy động và sử dụng vốn tại một đơn vị cụ thể thuộc Tổng công ty Nhà nớc - Công ty Thiết bị Điện thoại.

Luận văn đã nêu đợc một số điểm sau:

• Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Thiết bị Điện thoại.

• Các nguồn vốn Công ty đang sử dụng và các nguồn vốn Công ty cha huy động và sử dụng.

• Cách thức sử dụng vốn, xác định nguyên nhân sử dụng vốn hợp lý và cha hợp lý, đa ra giải pháp khắc phục và nâng cao hơn hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty.

Tuy nhiên luận văn còn nhiều hạn chế:

• Do thiếu trung bình ngành nên cha thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn trong mối tơng quan so sánh với các doanh nghiệp khác.

• Cha đa ra đợc những kinh nghiệm của các doanh nghiệp nớc ngoài trong việc sử dụng vốn.

Do trình độ bản thân còn có hạn và thời gian nghiên cứu ngắn nên những vấn đề nêu ra trong bài viết này còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô và các cô chú ở Công ty Thiết bị Điện thoại để em có thể nghiên cứu vấn đề sâu sắc hơn trong tơng lai.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1) Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp “ - TS Lu Thị Hơng - NXB Giáo dục - 1998. 2) Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Th.s Nguyễn

Quang Ninh - NXb Thống kê, Hà Nội - 1998.

3) Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp - TS Vũ Duy Hào - NXB Thống kê - 2000.

4) Luật Kinh tế - PGS Nguyễn Hữu Viện - NXB Đại học quốc gia, Hà Nội - 2000.

5) Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính - NXB Thống kê - 1999.

6) Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam, Hà Nội - 2000.

7) Các tạp chí chuyên đề tài chính, kế toán năm 200-2001-2002. 8) Các tài liệu của Công ty Thiết bị Điện thoại.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại –VITECO (Trang 48 - 52)