Các giải pháp huy động vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại –VITECO (Trang 41 - 43)

IV. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động và sử dụng

1. Thực trạng huy động vốn tại Công ty

1.2. Các giải pháp huy động vốn

1.2.1.Tăng vốn chủ sở hữu

Do tỷ lệ nợ của Công ty quá cao (khoảng 70%) đã làm giảm tính chủ động về vốn trong kinh doanh. Để tăng tính chủ động, ta phải tăng vốn chủ sở hữu. Điều này phụ thuộc vào chính sách của Nhà nớc và Tổng công ty nhng quyết định chính vẫn là tình hình sản xuất của Công ty.

Hàng năm, vốn ngân sách cấp bổ sung cho Công ty hầu nh không có. Tuy nhiên Công ty vẫn nhận đợc nguồn vốn cấp của Tổng công ty nhng nguồn vốn này không lớn. Do đó, lợi nhuận giữ lại vẫn là nguồn vốn chủ sở hữu chính đợc tăng thêm hàng năm của Công ty. Theo quy chế tài chính, lợi nhuận sau thuế sau khi chi cho một số khoản

sẽ dùng để trích các quỹ trong đó có 50% dành cho quỹ đầu t phát triển. Quỹ đầu t phát triển là một bộ phận của nguồn vốn chủ sở hữu dùng để đầu t mở rộng và phát triển kinh doanh. Muốn tăng quỹ này, phải tăng lợi nhuận, để tăng lợi nhuận có thể thực hiện theo 3 phơng pháp sau:

- Cố định thu, giảm chi: áp dụng khi nền kinh tế suy thoái. Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp bảo toàn thu nhập.

- Giữ chi, tăng thu: áp dụng khi nền kinh tế cân bằng ổn định. Khi nền kinh tế tơng đối ổn định, các chi phí đầu vào không biến động lớn thì việc giữ chi là thực hiện đ- ợc.

- Tăng thu tăng chi nhng tốc độ tăng thu lớn hơn tăng thu lớn hơn tăng chi. Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến hiện nay.

Nội dung của phơng pháp này là tăng chi phí đầu vào nhằm đạt đợc tốc độ tăng nhanh hơn khối lợng sản phẩm đầu ra. Tăng chi phí để:

+ Cải tiến công nghệ.

+ Nâng cao năng suất lao động.

+ Sắp xếp lại sản xuất, thay đổi nguyên vật liệu sử dụng.

Đối với Công ty, phơng pháp tăng thu tăng chi là hợp lý nhất vì Công ty cần tập trung nhiều vào đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động cao hơn do đó sẽ tăng thu.

Công ty nên huy động 100% vốn khấu hao vào đầu t, thực hiện đúng, tính đủ khấu hao theo quy định của Nhà nớc.

Tóm lại, để khai thác hết nguồn lực, Công ty cần sử dụng linh hoạt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các quỹ trích lập theo mục đích nhng cha sử dụng, lợi nhuận cha phân phối để bổ sung cho vốn lu động. Nếu thiếu mới lập kế hoạch vay ngắn hạn để tận dụng tối đa nguồn vốn vừa giảm lãi vay.

1.2.2.Mở rộng các hình thức huy động vốn.

Nguồn tài trợ cho doanh nghiệp nói chung là rất đa dạng. Do đặc điểm mô hình tổ chức của Công ty nên cha phát huy đợc nhiều nguồn, vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu là vốn từ lợi nhuận giữ lại, nguồn vay nợ từ ngân hàng, vay cán bộ công nhân viên. - Công ty cần tận dụng tối đa các nguồn vốn trên đặc biệt là vốn tín dụng đầu t xây dựng cơ bản từ Ngân hàng Đầu t và Phát triển theo hạn mức kế hoạch.

Để huy động đợc nguồn vốn vay ngân hàng thì Công ty cần phải xây dựng các phơng án kinh doanh, các dự án đầu t khả thi trình lên ngân hàng. Đồng thời để giữ đợc quan hệ lâu dài với các ngân hàng thơng mại thì yêu cầu Công ty cũng phải tìm ra biện pháp kinh doanh có lãi, thanh toán các khoản lãi và gốc đúng hạn, xây dựng đợc uy tín và lòng tin từ các ngân hàng.

Do việc thực hiện kế hoạch vay trả đúng hạn Công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ tín dụng khá tốt đối với các ngân hàng, do đó Công ty có thể vay cả vốn ngắn, trung và dài hạn từ các ngân hàng mà không gặp mấy khó khăn. Hơn nữa ta biết rằng một doanh nghiệp kinh doanh thành công là một doanh nghiệp biết sử dụng vốn của ngời khác một cách có hiệu quả nhất nó sẽ góp phần làm giảm chi phí vốn, tăng lợi nhuận lên.

Tuy nhiên trong vài năm gần đây Công ty cha tận dụng hết u điểm của nguồn vốn này, Công ty nên sử dụng nguồn vốn vay này để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

-Công ty nên vay ngắn hạn và dài hạn cán bộ công nhân viên trong Công ty vì chi phí nguồn này thờng thấp hơn nguồn vay ngân hàng. Hơn nữa, trong những năm qua ngành Bu chính viễn thông đã không ngừng phát triển: thu nhập bình quân của ngành luôn đạt mức cao và ổn định so với mức trung bình của các ngành, các doanh nghiệp Nhà nớc khác trong nền kinh tế. Do đó cán bộ công nhân viên trong Công ty có khả năng tin tởng cho Công ty vay.

- Công ty nên vay ngắn hạn và dài hạn vốn của Tổng công ty vì chi phí của nguồn này thấp (bằng 50% lãi suất vay ngân hàng) nhng quy mô nhỏ và phụ thuộc vào chính sách của Tổng công ty.

- Ngoài ra Công ty có thể khai thác từ các nguồn vốn nớcngoài:

+ Nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA theo hiệp định vay của Chính phủ Việt nam với các Chính phủ các nớc khác, các tổ chức tài chính quốc tế. + Nguồn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế và các nớc

-Liên doanh với các đối tác trong và ngoài nớc thông qua các dự án đầu t dây chuyền công nghệ cao, đòi hỏi vốn lớn tức là bên nớc ngoài cung cấp công nghệ cho công ty sản xuất.

-Công ty nên tận dụng sự giúp đỡ, viện trợ cho vay vốn từ các đối tác nớc ngoài. Việc huy động vốn nớc ngoài có thể đợc thực hiện dới các hình thức sau:

+ Mua trả chậm: khi đã có quan hệ làm ăn đủ độ tin cậy, các hãng nớc ngoài có thể bán máy móc thiết bị cho ta theo phơng thức trả chậm. u điểm của phơng thức này là không phải bỏ ngay một lợng vốn lớn ban đầu và lãi suất do họ yêu cầu cũng thấp hơn lãi suất mà doanh nghiệp phải vay vốn từ các ngân hàng Việt Nam.

+ Đầu t mua thiết bị công nghệ bằng hình thức vay vốn trực tiếp của nớc ngoài. Để bán đợc thiết bị công nghệ, nhiều hãng nớc biết các doanh nghiệp Việt Nam không có vốn nên đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam vay vốn của họ. Khi đó họ sẽ tiêu thụ đợc hàng hoá.

- Công ty vận dụng triệt để các khoản vốn chiếm dụng: các khoản phải trả ngơì bán, ngời mua trả tiền trớc, các khoản mà doanh nghiệp phải trả đi. Tuy không thể coi đây là nguồn huy động chính nhng nó có một lợi thế rất lớn là doanh nghiệp không phải mất chi phí cho việc huy động nguồn này. Tuy nhiên không nên vì thế mà kéo dài việc thanh toán nợ gây mất uy tín cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên các nguồn nêu trên bị hạn chế và phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân khách quan. Để chủ động Công ty có thể tìm những nguồn khác.

Một hớng để đa dạng hoá nguồn vốn cho Công ty là tiến hành cổ phần hóa vì theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty cổ phần đợc phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Các công cụ này là nguồn tài trợ tơng đối dồi dào khi công ty cổ phần huy động thông qua thị trờng chứng khoán.

Cổ phần hoá bên cạnh u điểm là tăng khả năng huy động vốn cho doanh nghiệp còn tăng tinh thần trách nhiệm của ngời lao động đối với Công ty. Trong Tổng công ty đã có 2 đơn vị tiến hành cổ phần hoá là Nhà máy Vật liệu và Cáp quang (SACOM) và xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin (KASATI). Công ty có thể tiến hành cổ phần hoá ở một vài bộ phận (các trung tâm) nếu tiến triển tốt thì nên tiến hành trên phạm vi toàn Công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại –VITECO (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w