IV. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động và sử dụng
1. Thực trạng huy động vốn tại Công ty
2.3. Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty
Tài sản lu động của công ty bao gồm:
-Tiền gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
-Các khoản phải thu gồm: phải thu khách hàng, trả trớc ngời bán, phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
-Hàng tồn kho gồm: nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho, hàng gửi bán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
-Tài sản lu động khác bao gồm: tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản ký cợc ký quỹ ngắn hạn.
Trớc hết, để xem xét hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty ta sẽ nghiên cứu cơ cấu của tài sản lu động. Qua đó có thể biết đợc tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty trong những năm vừa qua.
Bảng 7: Cơ cấu tài sản lu động.
Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh (%) Lợng trọng Tỷ (%) Lợng Tỷ trọng (%) Lợng Tỷ trọng (%) 2000/99 01/2000 1.Tiền 12.453 23,9 55.961 8,92 8.012 12,69 47,87 134,4 2.Các khoản phải thu 26.299 50,48 45.759 68,49 40.702 64,45 174,10 112,49 3.Hàng tồn kho 11.731 22,52 12.453 18,64 11.767 18,64 106,16 94,48 4.TSLĐ khác 1.617 2.633 2.676 TSLĐ 52.100 100 66.806 100 63.157 100 128,28 94,54
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty qua các năm)
Tài sản lu động của năm 2000 tăng 28,23% so với năm 1999 điều này đợc giải thích bằng việc tăng các khoản phải thu. Trong cơ cấu tài sản lu động, các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn 50,48% năm 1999, 68,49% năm 2000 và 64,45% năm 2001 chứng tỏ doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn. Mà các khoản phải thu của công ty tăng nhanh hơn tốc độ tăng tài sản lu động. Điều này có liên quan chặt chẽ vơí chính sách tín dụng khách hàng của công ty. Với các doanh nghiệp thơng mại thì đây có thể là biện pháp kích thích bán hàng nhng với đặc thù của công ty sản phẩm chủ yếu là bán
cho các đơn vị trong ngành và đợc sự bảo trợ của Tổng công ty. Công ty cần phải có những biện pháp để tăng cờng thu hồi nợ.
Tiền chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu tài sản lu động của công ty năm 1999 tiền chiếm 23,90%, 8,92% năm 2000 và 12,69% năm 2001.
Trong cơ cấu tiền tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trên 90% còn lại là tiền mặt tại quỹ. Đây là một đặc trng trong hoạt động kinh doanh của Công ty, hầu hết các giao dịch thanh toán với khách hàng đều thông qua ngân hàng. Điều này cũng cho thấy công ty đã không để tiền “chết” (tiền không sinh lời). Công ty đã tận dụng triệt để chi phí cơ hội của tiền. Nếu để tiền quá nhiều tại quỹ, vừa mất đi chi phí giữ tiền lại vừa mất công bảo quản. Việc gửi tiền vừa tạo thuận lợi trong quá trình thanh toán với các doanh nghiệp khác đặc biệt là việc thanh toán bằng L/C trong công tác xuất nhập khẩu của công ty, lại vừa có thu nhập từ lãi gửi tiền. Lợng tiền mặt tại quỹ để chi dùng những khoản chi không lớn lắm đòi hỏi thanh toán bằng tiền mặt.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng trên dới 20% trong cơ cấu tài sản lu động. Năm 1999 hàng tồn kho chiếm 22,52%, năm 2000 chiếm 18,64% và năm 2001 chiếm 18,63% tổng tài sản lu động. Tỷ lệ hàng tồn kho giảm dần theo các năm chứng tỏ công ty quản lý tốt mức dự trữ.
Trong hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho. Nguyên nhân là do cuối năm phải nhập khối lợng nguyên vật liệu lớn phục vụ cho kỳ sản xuất tiếp theo.
Thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng giảm dần vì hầu hết các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, chỉ có một số ít các sản phẩm lỗi mốt nên không tiêu thụ đợc.
Khoản mục tài sản lu động khác cũng tăng dần qua các năm chủ yếu là do công ty tăng các khoảm tạm ứng.
Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lu động của công ty.
Tuy nhiên điều đó chỉ là sự phản ánh về mặt lợng, cha nói lên đợc mặt chất trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty. Thể hiện đợc điều này ta cần kết hợp với một số yếu tố khác nh doanh thu thuần, lợi nhuận thuần trong việc tính toán các chỉ tiêu cụ thể.
Bảng 8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
giá trị giá trị 2000/99 (%) giá trị 01/2000 (%) 1.Doanh thu thuần 26.997 25.668 28.332
2.Lợi nhuận sau thuế 3.203 1.380 1.734 3.Vốn lu động bình quân 58.371 59.453 64.982 4.Hệ số luân chuyển vốn lu động (1)/(3) 0,46 0,43 93,48 0,44 102,32 5.Doanh lợi vốn lu động (2)/(3) 0,05 0,02 40 0,03 150 6.Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động (ngày) 783 837 818
7.Hệ số đảm nhiệm vốn l-
u động (3)/(1) 2,16 2,32 2,29
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty qua các năm)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số luân chuyển vốn lu động năm 2000 giảm 0,03 so với năm 1999 đến năm 2001 hệ số này tăng lên đạt 0,44. Điều này thể hiện rõ qua hệ số doanh lợi vốn lu động năm 2000 giảm chỉ còn bằng 40% so với năm 1999 và thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động từ 783 ngày lên 837 ngày. Đến năm 2001 doanh lợi vốn lu động đã tăng 50% so với năm 2000 nhng vẫn cha tăng cao bằng năm 1999 và thời gian luân chuyển vốn lu động là 818 ngày.
Tóm lại, qua các số liệu và tính toán các chỉ tiêu cho thấy Công ty sử dụng vốn lu động cha có hiệu quả. Công ty đã đầu t cho tài sản lu động của Công ty một khoản rất lớn mà doanh thu đem lại thì nhỏ. Công ty cần nghiên cứu để giải quyết vấn đề này.
Để đánh giá cụ thể hơn về hiệu quả sử dụng vốn lu động ta xét riêng hiệu quả sử dụng của từng tài sản lu động.
Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng tài sản lu động.
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
giá trị giá trị chênh lệch giá trị chênh lệch 1.Doanh thu thuần 26.997 25.668 28.332
2.Hàng tồn kho 11.731 12.453 11.767 3.Các khoản phải thu 26.299 45.759 40.702 4.Kỳ thu tiền bình quân =
(3)*360/(1) (ngày) 351 642 291 517 125 5.Vòng quay các khoản
phải thu = (1)/(3) (vòng) 1,02 0,56 0,62 6.Vòng quay hàng tồn
kho = (1)/(2) (vòng) 2,30 2,06 2,41
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty qua các năm)
Kỳ thu tiền bình quân của năm 1999 là 351 ngày, năm 2000 là 642 ngày, năm 2001 là 517 ngày. Kỳ thu tiền bình quân của Công ty là quá lớn chứng tỏ Công ty đang ở tình trạng bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi vốn trong Công ty thấp. Tỉ lệ này thấp nhất vào năm 1999 chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhỏ nhất trong năm này. Điều này dẫn đến vòng quay các khoản phải thu lớn nhất vào năm 1999. Nguyên nhân của kỳ thu tiền bình quân lớn là do các khoản phải thu quá lớn và tăng nhanh. Đến năm 2000 ta thấy tình hình quản lý khoản phải thu còn kém hơn năm 1999 và tình trạng này có đ- ợc cải thiện một chút vào năm 2001. Vấn đề đặt ra là phải tăng vòng quay các khoản phải thu và hệ số kỳ thu tiền bình quân để giảm tình trạng ứ đọng vốn nh hiện nay. Công ty phải tìm mọi biện pháp để thu hồi các khoản phải thu.
Vòng quay hàng tồn kho của 3 năm thấp và ổn định, vòng quay hàng tồn kho năm 1999 là 2,30 vòng, năm 2000 là 2,06 vòng và đến năm 2001 đã tăng lên tới 2,41 vòng chứng tỏ tình hình Công ty đang có chiều hớng tốt. Tuy nhiên, Công ty cấn cố gắng để khắc phục tình trạng này bằng cách tăng doanh thu và giảm hàng tồn kho sao cho tơng ứng với doanh thu.
2.4.Thực trạng sử dụng toàn bộ vốn tại công ty.
Để đánh giá tình hình sử dụng toàn bộ vốn tại Công ty, chúng ta hãy xem xét về hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp.
Bảng 10: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
giá trị giá trị 2000/1999 (%) giá trị 2001/2000 (%) 1.Doanh thu thuần 26.997 25.668 28.332
2.Lợi nhuận sau thuế 3.203 1.380 1.734 3.Vốn bình quân 65.896 66.833 72.241 6.Hiệu quả sử dụng
vốn (1)/(3) 0,41 0,38 92,68 0,39 102,63 7.Doanh lợi vốn (2)/
(3) 0,05 0,02 40 0,02 100
8.Hệ số doanh lợi sau
thuế (2)/(1) 0,12 0,05 44,6 0,06 120
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty qua các năm)
Qua các số liệu ở bảng trên ta thấy các chỉ tiêu năm 2000 đều giảm so với năm 1999 và tăng lại vaò năm 2001 nhng tỷ lệ tăng rất nhỏ. Năm 1999 một đồng vốn đem kinh doanh thu đợc 0,41 đồng doanh thu và 0,05 đồng lãi, năm 2000 tỷ lệ này là 0,38 đồng và 0,02 đồng, năm 2001 là 0,39 đồng và 0,02 đồng. Năm 1999 trong một đồng doanh thu có 0,12 đồng lợi nhuận, năm 2000 là 0,05 giảm 55,4% so với năm 1999 và năm 2001 là 0,06 tăng 20 % so với năm 2001.
Tóm lại, ta thấy cơ cấu nguồn vốn của Công ty cha hợp lý, nợ chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) còn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của Công ty. Sử dụng vốn của năm 1999 là tốt nhất, sau đó giảm vào năm 2000 và tăng lại vào năm 2001 thể hiện qua các chỉ tiêu đã phân tích ở phần trên. Công ty cần có biện pháp cơ cấu lại nguồn vốn cũng nh có các biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng các nguồn vốn hơn nữa.
III.Đánh giá hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại
1. Những kết quả đạt đợc
Do đặc thù về tổ chức sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm nên nguồn vốn của Công ty cũng có những đặc thù riêng phù hợp sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty tổ chức sản xuất dây chuyền theo một công nghệ khép kín liên tục. Ph- ơng pháp này có u điểm là: tổ chức sản xuất khoa học, năng suất lao động cao, chi phí tiền lơng nhỏ, khai thác tối đa công suất máy móc. Nhng cũng đòi hỏi phải đầu t công nghệ cao, hoàn chỉnh và yêu cầu nhân viên có trình độ kỹ thuật cao.
Hơn nữa sản phẩm của Công ty chủ yếu là sản phẩm kỹ thuật, công nghệ cao. Chính vì vậy mà Công ty đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
• Vốn ngân sách. • Vốn Tổng công ty.
• Vay ngân hàng.
• Vay cán bộ công nhân viên. • Tín dụng thơng mại.
1.1. Về tình hình huy động vốn
Nguồn vốn của Công ty khá phong phú, tình hình huy động vốn của Công ty gặp thuận lợi cũng nh khó khăn do yếu tố khách quan và chủ quan.
-Khi thành lập Công ty, Công ty đã nhận đợc nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc và Tổng công ty. Hiện nay, hàng năm Công ty không nhận đợc nguồn vốn cấp thêm của Chính phủ nhng vẫn nhận đợc nguồn vốn bổ sung từ Tổng công ty.
-Do hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua khá ổn định và tình hình nền kinh tế cũng nh chính trị ổn định nên công nhân viên tin tởng cho Công ty vay vốn.
Nền kinh tế Việt nam trong giai đoạn 1999-2000 nổi bật lên tình trạng giảm phát tạo điều kiện cho công ty huy động vốn (nhất là vốn vay) trên thị trờng với lãi suất thấp, Công ty có thể mở rộng vốn vay từ ngân hàng. Hơn nữa, Tổng công ty có thể đứng ra bảo lãnh cho Công ty khi vay vốn ngân hàng đó cũng là điều kiện thuận lợi để Công ty huy động vốn.
1.2 Về tình hình sử dụng vốn.
- Đầu t của Công ty trong những năm qua là tơng đối hiệu quả, đúng và phù hợp với vốn huy động.
- Chất lợng sản phẩm phục vụ cho mạng lới viễn thông quốc gia ngày càng tăng, bớc đầu thực hiện đợc các mục tiêu làm chủ công nghệ, góp phần vào tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Các khoản phải thu lớn nhng không có nợ khó đòi.
- Có tình hình tài chính trong tơng đối khả quan, lợi nhuận giữ lại tơng đối ổn định và hứa hẹn một sự tăng trởng trong thời gian tới.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động cho thấy Công ty sử dụng vốn cố định tơng đối hiệu quả nhng sử dụng vốn lu động cha đợc hiệu quả. - Tỷ trọng phần vốn chiếm dụng của khách hàng trong tổng nguồn vốn ngắn hạn của
Công ty ngày càng tăng. Tỷ trọng này tuy lớn song Công ty vẫn chứng tỏ sự đảm bảo về khả năng thanh toán do vậy những rủi ro về tài chính hầu nh không có khả năng xảy ra. Công ty vẫn thanh toán đầy đủ cho ngời bán, Tổng công ty, ngân hàng, cán bộ công nhân viên. Công ty không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn.
Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty là khá cao so với toàn ngành biểu hiện ở hệ số sử dụng tài sản cố định cao. Trong công tác quản lý vốn lu động, Công ty luôn đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu vốn lu động cho sự tăng trởng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc và Tổng công ty Bu chính - Viễn thông cùng với sự nỗ lực của bản thân, công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong hoạt động huy động và sử dụng vốn của Công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế do cả nhân tố chủ quan và khách quan.
2.1. Về tình hình huy động vốn
- Công ty cha tận dụng nguồn vay ngắn hạn của Tổng công ty. Nguồn này có u điểm là chi phí thấp (bằng 50% chi phí vay ngân hàng) nhng quy mô lại phụ thuộc vào chính sách của Tổng công ty, và khi Công ty cần thì Tổng công ty không thể đáp ứng ngay đợc.
- Công ty cũng cha sử dụng hình thức thuê mua. Ưu điểm của hình thức này là Công ty không phải bỏ ra số vốn lớn ban đầu để đầu t vào tài sản, định kỳ tiền thuê đợc tính vào chi phí. Hết thời hạn thuê Công ty có thể mua lại tài sản cố định. Nhng hình thức tài trợ này chi phí tơng đối cao (cao hơn lãi vay ngân hàng).
- Do đặc điểm của Công ty không phải là công ty cổ phần nên Công ty cha huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu.
2.2. Về sử dụng vốn
- Tỷ lệ nợ/tổng nguồn vốn khá cao nên ít nhiều tính chủ động về nguồn vốn của Công ty bị giảm sút, khả năng thanh toán của Công ty mặc dù đợc đảm bảo nhng cách thức dự phòng này sẽ mang đến một trở ngại là Công ty luôn bị tồn đọng một lợng vốn nhất định. Điều này có thể gây ra tình trạng lãng phí vốn đồng thời giảm tính chủ động trong kinh doanh.
- Mặc dù Công ty chiếm dụng đợc nguồn vốn lớn nhng bù lại nguồn vốn của Công ty bị chiếm dụng một tỷ lệ khá cao. Các khoản phải thu, phải trả cũng nh thời hạn thanh toán cần phải đợc xem xét theo từng nội dung và đối tợng thanh toán một cách cụ thể để tránh tình trạng bị động về tài chính.
- Công ty cha có chiến lợc vay dài hạn để tài trợ cho các khoản đầu t tài sản cố định nên trong thời gian tới nếu không tìm đợc nguồn tài trợ sẽ vấp phải những khó khăn về tài chính.
3.Nguyên nhân