* Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hởng đến vốn tồn kho dự trữ.
Hàng dự trữ là một trong những tài sản có giá trị lớn trong doanh nghiệp. Thông thờng giá trị hàng dự trữ của doanh nghiệp chiếm từ 40 đến 50% tổng giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý kiểm soát tốt hàng dự trữ có một ý nghĩa kinh tế vô cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả cao.
Bản thân vấn đề quản lý hàng dự trữ có hai mặt trái ngợc nhau: Để đảm bảo sản xuất liên tục tránh đứt quãng trên dây chuyền sản xuất đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào, doanh nghiệp có sẽ phải tăng dự trữ. Ngợc lại phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ chung.
Vì vậy, bản thân doanh nghiệp cần phải tìm cách xác định mức độ cân bằng giữa khoản đầu t cho hàng dự trữ và lợi ích do thoả mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu ngời tiêu dùng với chi phí tối thiểu nhất.
Hàng dự trữ bao gồm các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ phụ tùng, thành phẩm tồn kho... Tuỳ theo các loại hình doanh nghiệp khác nhau mà các dạng hàng dự trữ cũng khác nhau và nội dung hoạch định kiểm soát hàng dự trữ cũng khác nhau.
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít đều chịu ảnh hởng của một số nhân tố. Tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh h- ởng có đặc điểm riêng.
Đối với mức tồn kho sự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, thờng phụ thuộc vào:
+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu sự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệ thờng bao gồm 3 loại: dự trữ thờng xuyên, sự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ (đối với doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ).
+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng.
+ Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp.
+ Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp.
+ Giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc cung ứng.
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hởng gồm:
+ Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
+ Độ dài thời gian, chu kỳ sản xuất sản jhẩm. + Trình độ sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm, thờng chịu ảnh hởng các nhân tố:
+ Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
* Các phơng pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ: - Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Khi sử dụng mô hình này ngời ta dựa vào các giả thiết quan trọng sau: + Nhu cầu phải biết trớc và nhu cầu không đổi
+ Phải biết trớc thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đợc hàng và thời gian đó không đổi.
+ Lợng hàng của mỗi đơn hàng đợc thực hiện trong một chuyến hàng và đợc thực hiện ở một thời điểm đã định trớc.
+ Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. + Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu nh đơn đặt hàng đợc thực hiện đúng thời gian.
Nếu ta gọi:
D – nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ. Q – lợng hàng dự trữ cho một đơn hàng. S – chi phí đặt hàng tính trên một đơn hàng.
H – chi phí tồn trữ trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm. Đ - nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu
d = D/số ngày sản xuất trong năm P – mức độ cung ứng hàng ngày
Với giả thiết trên đây sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bản có dạng nh sau:
- Sơ đồ 3: Biểu diễn mô hình hàng dự trữ cơ bản - Khi đó Ctt (chi phí tồn dự trữ) = Q*H/2
- Cđh (chi phí đặt hàng) = D*S/Q
Nh vậy có hai loại chi phí là chi phí tồn dự trữ và chi phí biến đổi khi lợng dự trữ thay đổi ( Ctt và Cđh ).
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá tổng các chi phí này. Có: TC = Ctt + Cđh = Q*H/2 + D*S/Q
Lấy đạo hàm hai vế theo Q: => (TC)’ = H/2 – D*S/Q2 Để TC nhỏ nhất thì TC’ = 0 <=> H/2 = D*S/Q2* Q* = 2D*S H Q* Q=Q*/2 Thời gian Q 0
Vậy với Q* = Thì TC đạt giá trị nhỏ nhất:
N = D/Q*
ROP (Điểm đặt hàng lại) = d*L.
Mô hình sản lợng theo đơn đặt hàng sản xuất( POQ).
Trong mô hình EOQ, chúng ta giả định toàn bộ lợng hàng của một đơn hàng đợc nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, có những trờng hợp doanh nghiêpợ sẽ nhận hàng dần dần trong một thời gian nhất định. Trong tr- ờng hợp nh thế xhúng ta hãy nghiên cứu mô hình POQ. Trong mô hình này, cc giả thiết giống nh mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng đợc đa đến nhiều chuyến.
Cũng bằng phơng pháp tơng tự nh trên ta tính đợc:
Q* =
* Mô hình khấu trừ theo số lợng.
Để tăng doanh thu bán hàng, nhiều Công ty thờng đa ra chính sách bán hàng theo giá giảm khi số lợng mỗi lần mua cao lên. Chính sách bán hàng nh vậy đợc gọi là mô hình bán hàng khấu trừ theo số lợng bán. Nếu chúng ta mua với số lợng lớn sẽ đợc hởng giá thấp. Nhng số lợng dự trữ sẽ tăng. Xét về mức chi phí đặt hàngthì khi lợng đặt hàng tăng lên thì chi phí cho mỗi lần
H(1-d/p) 2DS
đặt hàng sẽ giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phi phí dự trữ hàng năm là nhỏ nhất. Tổng chi phí đợc tính nh sau:
TCđh = Pr*D*S/Q + Q*H/ 2.
- Trong đó Pr*D là chi phí mua hàng.
- Để xác định đợc lợng đơn hàng tối u phù hợp với các mức bán hàng khác nhau, ta tiến hành bốn bớc sau đây:
Bớc 1: Xác định lợng đặt hàng tối u Q* ở từng mức khấu trừ theo công thức: Q* = H D 2 = Pr 2 I DS Trong đó:
- Chi phí tồn dự trữ bằng tỷ lệ (%) chi phí tồn dự trữ tính theo giá mua một một đơn vị hàng.
- I là tỷ lệ % chi phí tồn dự trữ tính theo giá mua một đơn vị hàng. - Pr- là giá mua một đơn hàng.
Bớc 2: Xác định lợng đơn hàng tối u điều chỉnh Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau, nếu sản lợng đơn hàng đã tính ở bớc 1 quá thấp đến nỗi không đủ điều kiện để hởng mức giá khấu trừ. Chúng ta điều chỉnh sản lợng của đơn hàng lên đến mức sản lợng tối thiểu để đợc hởng mức giá khấu trừ.
Bớc 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí của hàng dự trữ nêu trên để tính toán tổng chi phí cho các mức sản lợng đã đợc xác định ở bớc một và b- ớc hai.
Bớc 4: Chọn Q* nào có tổng cho chi phí của hàng dự trữ thấp nhất đã xác định ở bớc 3. Đó chính là sản lợng tối u của đơn hàng.