III. TSLĐ trong thanh toán
2.5.2. Phân tích tình hình tổ chức và thực hiện sử dụng vốn lu động 1 Theo nội dung
Là một doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có quy mô lớn chuyên kinh doanh các mặt hàng ăn uống và thực phẩm là chủ yếu, ngoài ra Công ty còn kinh doanh khách sạn, du lịch. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi Công ty có nguồn vốn kinh doanh đủ lớn và ổn định đặc biệt là nguồn vốn lu động. Cũng nh các doanh nghiệp thơng mại khác, tỷ lệ vốn lu động trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc chiếm một tỷ trọng rất lớn (trên 70%).
Để việc kinh doanh đợc ổn định và liên tục Công ty đã phải dùng một lợng vốn lu động lớn để đầu t vào khâu tạo nguồn hàng và khâu dự trữ. Nếu so sánh nguồn vốn lu động với tổng doanh thu hàng năm của Công ty thì nguồn vốn lu động còn quá nhỏ bé, và lại không thể chủ động đợc. Chính vì vậy mà Công ty có những lúc gặp khó khăn về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động của Công ty. Để biết đ- ợc tình hình cơ cấu nguồn vốn và thực hiện sử dụng vốn lu động của Công ty thực phẩm miền Bắc, ta dựa chủ yếu vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong các năm qua.
Vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để Công ty huy động hiệu quả nguồn vốn lu động phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trên thực tế đã có nhiều giải pháp khác nhau, nhng do những đặc điểm kinh doanh riêng mà Công ty đã có những giải pháp cụ thể cho riêng mình nh:
- Tăng vốn ngắn hạn
- Tăng cờng sử dụng tín dụng thơng mại
- Tăng lợi nhuận dài hạn
Dựa vào bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2000, 2001, 2002 ta biết đợc cơ cấu nguồn vốn nh sau:
Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2001 (Đơn vị triệu đồng) Stt Tài sản Mã số D đầu năm D cuối năm 1 A. TSLĐ &ĐTNH 100 4846 5209 2 I. Tiền 110 525 468 3 1. Tiền mặt 111 484 351
4 2. Tiền gửi ngân hàng 112 42 41 5 3. Tiền đang chuyển 113 77 6 II. Các khoản phải thu 120 1028 1420 7 1. Phải thu khách hàng 121 569 698 8 2. Phải thu khác 122 300 346 9 3. Trả trớc cho ngời bán 123 160 378 10 III. Hàng tồn kho 130 2973 2991 11 IV. Đầu t ngắn hạn 140 320 330 12 1. Tạm ứng 141 111 150 13 2. Chi phí trả trớc 142 209 181 14 B. TSCĐ & ĐTDH 200 570 699 15 I. TSCĐ 210 570 613 16 1. TSCĐ dùng trong sản xuất 211 522 17 2. Hao mòn luỹ kế 212 91 18 II. Xây dựng CB 220 86
19 1. Xây dựng 221 50 20 2. Sửa chữa 222 12 21 3. Mua sắm 24 22 Tổng tài sản 5416 5908 23 Nguồn vốn 24 A.Nợ phải trả 4900 5140 25 I. Nợ ngắn hạn 26 1. Phải trả ngời bán 1490 1678 27 2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 250 181 28 3. Phải trả nội bộ 2080 2161 29 4. Phải trả khác 1280 1120 30 II. Nợ dài hạn
31 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 516 768
32 Tổng nguồn vốn 5416 5908
Phân tích cơ cấu tài sản Công ty:
Stt Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tiền Tỷ trọng Tiền Tỷ trọng Tiền Tỷ trọng 1 A. TSLĐ & ĐTNH 4846 0.8948 5209 0.8817 363 -0.0131 2 1. Tiền 525 0.0969 468 0.0792 -57 -0.0177 3 2. Các khoản phải thu 1028 0.1898 1420 0.2404 392 0.0505 4 3. Hàng tồn kho 2973 0.5489 2991 0.5063 18 -0.0427 5 4. TSLĐ khác 320 0.0591 330 0.0559 10 -0.0032 6 B. TSCĐ & ĐTDH 570 0.1052 699 0.1183 129 0.0131 7 1. TSCĐ 570 0.1052 301 0.0509 -269 -0.0543 8 2. Xây dựng cơ bản 0 0.0000 86 0.0146 86 0.0146 9 Tổng 5416 1.0000 5908 1.0000 492 0.0000
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng cơ cấu vốn của Công ty trong năm qua đã có sự tăng lên đáng kể, cụ thể:
Đầu năm tổng số vốn là 5416 triệu đồng, tới cuối năm số vốn đã tăng lên thành 5908 triệu đồng. Mặt khác Công ty chuyên kinh doanh dịch vụ nên không chánh khỏi ảnh hởng của mùa vụ, vì vậy có sự tăng giảm khác nhau trong năm. Vì vậy nguồn vốn này đợc huy động vào vòng quay kinh doanh. Nhng do nguồn vốn chủ sở hữu còn khá nhỏ do vậy không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bỏ lỡ khá nhiều cơ hội trong kinh doanh.
Đứng trớc thực trạng này Ban Tổng giám đốc cùng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn thể Công ty đã thực hiện cơ cấu và tổ chức hoạt động sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất, bằng cách:
Tăng nguồn vốn tự có
Nguồn vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sở hữu, đay là khoản vốn do các nhà đầu t đóng góp vào doanh nghiệp do vvậy đây không ohải là một khoản nợ.
Nguồn vốn của Công ty thực phẩm miền Bắc đợc tài trợ chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc cấp. Tuy nhiên là quá nhỏ so voi nhu cầu của Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tăng nguồn vốn ngắ hạn
Thực chất của việc tăng nguồn vốn ngắn hạn là tăng thêm các khoản nợ ngắn hạn của Công ty trong một khoảng thời gian nhất định, thông thờng là một năm. Đây là giải pháp hữu hiệu đã giúp Công ty giảm bớt đợc nhu cầu về vốn trong quá trình hoạt độnt sản xuất kinh doanh.
Vốn ngắn hạn của Công ty bao gồm các khoản: + Vốn vay dài hạn
+ Phải trả ngời bán
+ Thuế và các khoản phải nộp khác + Phải trả phải nộp khác
+ Ngời mua trả tiền trớc + Phải trả nội bộ
Trong năm 2001 vừa qua Công ty đã huy động nguồn vốn ngắn hạn bằng các nguồn sau:
Vay ngắn hạn ngân hàng.
Đây là hình thức huy động vốn chủ yếu của Công ty đáp ứng nhu cầu kịp thời cơ hội làm ăn. Mỗi khi cần vốn kinh doanh Công ty phải lập hợp đồng vay vốn.
Vì vậy mà vốn vay ngắn hạn này là ít ngày nên Công ty luôn phải quan tâm đến hiệu quả của việc mình đã vay để đầu t.
- Phải trả ngời khác
Đầu năm Công ty phải trả là 1.490.098.172 đồng thì cuối năm khoản nợ này đã tăng lên thành 1.678.927.760 đồng. Nh vậy Công ty đã tăng đợc nguồn vốn chiếm dụng của các đơn vị kinh doanh khác là 188.829.588 đồng để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình.
- Phải trả nội bộ
- Phải trả phải nộp khác
Đầu năm là 1.279.875.748 đến cuối năm đã giảm đợc còn 1.119.757.584 đồng.
Nh vậy trong năm 2001 vừa qua Công ty đã rất thích ứng trong việc huy động nguồn vốn lu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Huy động đợc nguồn vốn đã rất khó khăn vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả đồng vốn lại càng khó khăn hơn.