Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu củaCông ty TPMB.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc (Trang 49 - 50)

vốn lu động tại Công ty thực phẩm

2.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu củaCông ty TPMB.

TPMB.

2.2.1. Chức năng.

- Thông qua hoạt động kinh doanh, thực hiiện liên doanh liên kết, hợp tác đầu t, tổ chức thu mua, gia công, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, đem về nguồn ngoại tệ cho đất n- ớc.

- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghiệp ( nh: ruợu, bia,thuốc lá, nớc giảI khát,đờng các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo ),thực phẩm t… - ơI sống, lơng thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả,.

- Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm, nông sản, rau củ quả, cao su, thuỷ hảI sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo ra.

- Trực tiếp nhạp khẩu vật t nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận chuyển theo quy định của Nhà nứơc.

Qua đây ta thấy đợc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là thực phẩm, đây là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Do mức sống của ngời tiêu dùng ngày một đợc nâng cao do vậy nhu cầu về thực phẩm của họ cũng không ngừng đợc nâng cao. Nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày một nâng cao, họ không những chỉ quan tâm tới chất lợng, giá cả của sản phẩm, mà họ còn quan tâm tới bao bì mẫu mã của sản phẩm, quan tâm tới thời gian cũng nh sự tiện lợi của nó khi sử dụng. Điều này mở ra cho công ty những cơ hội mới nhng cũng có không ít những thách thức đặt ra. Quá trình hội nhập, giao lu kinh tế đã cho ngời tiêu

dùng cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá đến từ nhiều nớc. Từ đó đòi hỏi công ty phải nhanh nhạy, khéo léo, tự tin vào năng lực , tiềm năng của chính mình.

2.2.2. Nhiệm vụ

Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất nhập khẩu, cung cấp các dịch vụ của công ty theo pháp luật hiện hành của nhà nớc, theo hớng dẫn của Bộ Thơng mại và các ngành hữu quan để thực hiện đúng mục đích và nội dung hoạt động.

- Quản lí, sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh tho đúng chế đọ chính sách của Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc giao cũng nh các nguồn vốn khác.

- Chấp hành đầy đủ chính sách của Nhà nớc, các quy định của Bộ Thơng mại trong hoạt động kinh doanh của công ty.

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp đồng liên doanh, liên kêt sản xuất, đầu t, kinh doanh dịch vụ với các thành phần kinh tế.

- Quản lí, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thong mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của N hà nớc đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, khônh ngừng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách hợp lí.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w