3. Thực trạng về tình hình tài chính của côngty Thực Phẩm Hà Nộ
3.1. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của côngty
Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a
Về tổng vốn kinh doanh theo số liệu ở bảng 5 cho chúng ta thấy năm 1998 tăng hơn so với năm 1997 là +283 triệu đồng, tơng ứng tăng +1,2% so với năm 1997. Năm 1999 tăng hơn so với năm 1998 là +16.021 triệu đồng (tơng ứng tăng +69,8%) và năm 2000 giảm hơn so với năm 1999 là -5.875 triệu đồng (tơng ứng với tỷ lệ -15%). Nh vậy tổng vốn kinh doanh của công ty trong hai năm trở lại đây có phần giảm xút. Điều này là do nhu cầu tiêu thụ của thị trờng, phần còn lại là do sự cạnh tranh gay gắt. Sự giảm trên là do vốn lu động giảm. Cụ thể vốn lu động năm 1999 là 18.886 triệu đồng, sangnăm 2000 con số này chỉ đạt 12.240 triệu đồng, giảm - 6.646 triệu đồng (với tỷ lệ tơng ứng là - 35,2%). Nguồn vốn lu động giảm là do vốn bằng tiền giảm mạnh. Năm 1999 vốn bằng tiền của công ty đạt 9.788 triệu đồng, nhng sang năm 2000 con số này chỉ đạt 550 triệu đồng, giảm - 9.238 triệu đồng (với tỷ lệ - 94,3%). Mặt khác hàng tồn kho lại tăng mạnh do không tiêu thụ hết. Hàng tồn kho năm 1999 là 206 triệu đồng, sang năm 2000 là 2.957 triệu đồng, điềunày nó làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty.
Ngoài ra các hàng tồnkho, khoản phải thu, vốn lu động khác nó cũng là một phần trong vốn lu động.
Vốn bằng tiền qua các năm 1997, 1998, 1999, 2000 chiếm khoảng 23,85%, 8,4%, 51,8%, 61,2% so với tổng số vốn lu động. Các khoản phải thu qua các năm này cũng chiếm một tỷ lệ tơng ứng là 23,7%, 41,3%, 36,2%, 91% so với tổng vốn lu động. Số lợng vốn lu động khác cũng chiếm một tỷlệ đáng kể trong vốn lu động trong công ty. Cụ thể qua 4 năm trên số liệu ở bảng 5. Năm 1997 chiếm khoảng 22,7% so với vốn lu động, năm 1998 con số này là 18,1%, năm 1999 là 10,9% và năm 2000 là - 13,1%. Đặc biệt năm 2000 vốn lu động khác giảm sút một cách rõ rệt.