Giải pháp tạo vốn cho côngty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thực phẩm Hà Nội (Trang 48 - 51)

2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của côngty Thực Phẩm Hà Nộ

2.1.Giải pháp tạo vốn cho côngty

Vốn là một yếu tố hết sức quan trọng cho mọi doanh nghiệp, nó là một trong các yếu tố đầu vào rất quan trọng đảm bảo cho quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kd của doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều nguồn vốn khác nhau cần đ- ợc các doanh nghiệp khai thác một cách có hiệu quả. Sau đây là một số nguồn vốn chủ yếu.

2.1.1. Khai thác triệt để nguồn vốn trong công ty

Nguồn vốn trong công ty là một trong những nguồn vốn rất quan trọng để công ty tiến hành đầu t phục vụ sản xuất kinh doanh. Nếu nguồn vốn này đợc tận dụng một cách triệt để nó sẽ đem lại hiệu quả rất cao bởi vì các u điểm của nó. Nguồn vốn này bao gồm: Lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp, nguồn huy động từ cán bộ công nhân viên trong công ty... Ưu điểm của các nguồn vốn này đó là: Khi doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này thì không phải trả tiền lãi hoặc tỷ lệ tiền lãi là rất thấp, hơn thế nữa nó còn đợc sử dụng một cách rất linh hoạt, không phỉ chịu những gò bó do ngời cung cấp mang lại. Mặc dù vậy, nguồn vốn này nó cũng có những nhợc điểm vốn có của nó nhất là trong thời đại hiện nay của nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng nó cũng rất cần thiết. Để khai thác và sử dụng nguồn vốn này thì công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

+ Có biẹn pháp thu hồi các khoản nợ đến hạn của khách hàng, tránh tình trạng thất thoát vốn để tiếp tục quay vòng vốn kinh doanh. Việc có thu hồi đợc hay không tiền nợ của khách hàng phụ thuộc rất lớn vào chính sách của công ty nh chính sách tín dụng thơng mại... Đây là khoản nợ cần phải thu chủ yếu của công ty. Muốn thu hồi đợc khoản nợ này thì công ty cũng cần phải có những chính sách, hợp đồng thanh toán cụ thể cho từng đối tợng khách hàng.

+ Thực hiện thanh lý, nhợng bán những tài sản không còn khả năng sử dụng hoặc quá lạc hậu. Phần lớn là những TSCĐ, máy móc thiết bị đợc trang bị từ trớc đây hoặc những loại tài sản do nhà nớc cung cấp từ nâu. Để tiến hành thanh lý, nh- ợng bán bộ phận TSCĐ thì công ty cần phải thực hiện các bớc sau:

B

ớc1: Công ty làm đơn trình cấp chủ quản về việc đứng ra thanh lý hoặc nh- ợng bán TSCĐ. Nếu có sự đồng ý của cấp trên công ty mới có quyền đứng ra thanh lý (đối với các loại TSCĐ do nhà nớc đầu t xây dựng).

B

ớc2: Trong thời gian chờ ý kiến của cấp trên công ty cần sửa chữa lại loại tài sản này. Muốn vậy phòng vật t thiết bị cần kiểm tra đánh giá những hỏng hóc

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

của các loại tài sản, thiết bị này. Sau đó ớc tính chi phí và tìm nguồn kinh phí tiến hành hoạt động sửa chữa.

B

ớc3: Để công tác thanh lý đợc tiến hành một cách thuận lợi, công ty phải cùng cơ quan chủ quản thảo luận và đa ra tỷ lệ trích phần trăm cho công ty. Phần trăm đợc trích này công ty sẽ sử dụng để đầu t mua sắm thiết bị mới, hiện đại.

B

ớc4: Sau khi đã hoàn thành tất thủ tục thanh lý, công ty sẽ tiến hành thanh lý. Công ty cần phải thông tin lên phơng tiện thông tin đại chúng để tìm đói tợng mua.

B

ớc5: Sau khi tìm đợc đối tơng mua, công ty cần phải thảo luận với ngời mua để thống nhất mức giá thanh lý của các loại tài sản này.

+ Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ bán hàng, nâng cao số vòng quay của vốn kinh doanh bằng cách mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài có tiềm năng (nh thị trờng Mỹ, Nhật, Tây Âu...). Đặc biệt công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing, cần phải có chính sách giá cả hợp lý và tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng (nh quảng cáo, khuyến mãi...), đặc biệt là hoạt động sau bán hàng cũng cần đợc quan tâm.

Hiện nay, công ty cần phải thành lập và phát triển phòng Marketing. Việc tổ chức thành lập và phát triển phòng Marketing trong công ty nó sẽ giúp cho công ty đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm, nh vấn đề xác định đối tợng khách hàng (xác định đợc khách hàng chủ yếu, truyền thống và khách hàng tiềm năng của công ty là ai?), xác định đợc nhu cầu của họ, xác định đợc sản lợng cần cung cấp của công ty và đồng thời có những giải pháp kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

Hiện nay công ty cha có phòng Marketing, cho nên việc đầu t thành lập phòng này là hết sức cần thiết và rất quan trọng, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.

2.1.2. Vay ngân hàng

Đối với cơ chế thị trờng hiện nay, hầu hết các công ty và các doanh nghiệp đang u tiên sử dụng các nguồn vốn vay từ bên ngoài vào mục đích hoạt động kinh doanh của mình. Hiệu quả huy động của nguồn vốn này là rất lớn và tơng đối rễ ràng. Đó là u điểm nổi trội nhất của nguồn vốn này. Không phải lúc nào công ty cũng có thể huy động các nguồn vốn nội bộ trong công ty để đáp ứng đủ và đungs thời điểm cần vốn. Điều này đặt ra yêu cầu rất lớn cho các công ty đó là phải làm sao huy động nguồn vốn đủ và đúng thời điểm để chớp thời cơ kinh doanh nhằm cạnh tranh với công ty khác. Muốn vậy thì việc vay vốn ngân hàng là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

Đặc điểm của nguồn vốn này đó là ngời vay phải chịu lãi suất vay do ngân hàng nhà nớc quy định và phải trả lãi suất hàng tháng theo đúng cam kết trong hợp đồng vay. Mặt khác, khi có đợc nguồn vốn này thì công ty cần phải thế chấp tài sản của mình.

Công ty có thể vay vốn ngân hàng dới nhiều hình thức khác nhau, nh vay dài hạn, trung hạn và vay ngắn hạn.

2.1.3. Tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn

Hiện nay, nguồn vốn tài trợ dài hạn có rất nhiều: Nh nguồn đầu t dài hạn của các doanh nghiệp khác, nguồn dài hạn do nhà nớc đầu t... Đặc điểm của nguồn vốn này là công ty đợc phép sử dụng trong thời gian dài với khối lợng vay lớn. Để có đợc nguồn tài trợ này công ty phải thực hiện các khoản thanh toán đúng cam kết trong hợp đồng vay mợn. Đối với nguồn vốn này, công ty thờng sử dụng vào mục đích đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm máy móc thiết bị có giá trị cao và thời hạn thu hồi vốn dài. Hiện nay, công ty vẫn cha có các biện pháp thiết thực để kêu gọi nguồn vốn này. Tuy vậy trong tơng lai không xa, ban lãnh đạo công ty sẽ thực hiện việc kêu gọi vốn theo phơng thức này nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vào kinh doanh và đáp ứng đầy đủ hơn nữa nhu cầu về vốn ở thời điểm hiện nay. Điều này là hết sức quan trọng, nó mang ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công ty nếu công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, điều mà công ty đang muốn vơn đến trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng phát triển nh vũ bão hiện nay.

Ngoài ra công ty có thể kêu gọi các nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành viên của công ty. Đây là nguồn tài trợ rất rẻ và đồng thời nó làm tăng ý thức trách nhiệm của tất cả mọi thành viên đối với công ty.

2.1.4. Chiếm dụng vốn trong thanh toán

Nguồn vốn này bao gồm các khoản tiền mà ngời mua ứng trớc, các khoản mà công ty mua chịu của các đơn vị khác... Mặc dù nguồn vốn này là không lớn, nhng nó lại mang ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Ưu điểm của nguồn vốn này là công ty không phải chịu lãi suất nh các nguồn vốn khác. Tuy nhiên công ty không hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Khi có nguồn vốn này, công ty phải chịu những cam kết rất ngặt nghèo của đối tác ứng tr- ớc hoặc của ngời bán. Khi đó hiệu quả sử dụng nó là không cao.

2.1.5. Tạo lập và củng cố uy tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty phải tạo lập uy tín cho mình uy tín trên thị trờng bằng hiệu quả kinh doanh tốt, bằng khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn, bằng triển vọng đi lên trong tơng lai. Có nh vậy mới tạo đợc lòng tin trong khách hàng, bạn hàng, các

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

đối tác cho vay. Một khi lòng tin đợc duy trì thì vấn đề huy động vốn là hết sức rễ ràng. Đó là vấn đề cũng cần đợc quan tâm, xem xét một cách kỹ lỡng.

Nh chúng ta đã biết các nhà đầu t, ngời cho vay vốn luôn luôn muốn hớng đến nguồn lợi mà họ kỳ vọng sẽ có đợc khi bỏ vốn đầu t vào một doanh nghiệp nào đó, một lĩnh vực nào đó. Việc đầu t của họ là có sự tính toán và so sánh chặt chẽ.

2.1.6. Nguồn ODA và FDI

Nh ở chơng 1 chúng ta đã biết một cách khái quát về hai nguồn vốn này. Mặc dù vậy, trong thời điểm hiện nay xu thế quốc tế hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì nguồn tài trợ dới nhiều hình thức từ quốc gia này sang quốc gia khác đã và đang đợc triển khai một cách sâu rộng. Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nớc ngoài họ đầu t sang các nớc dới hình thức đầu t trực tiếp (nguồn đầu t này gọi là nguồn FDI) hoặc đầu t theo phơng thức u tiên lãi suất hay viện trợ không hoàn laị trong thời gian dài (nguồn đầu t này gọi là nguồn ODA). Điều này cho thấy tiềm năng rất to lớn của hai nguồn vốn này. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp hơn nữa để có thể huy động và sử dụng nguồn vốn này vào hoạt ddộng sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mình. Đối với công ty Thực Phẩm Hà Nội hiện nay thì hai nguồn này cha đợc thu hút. Tuy vậy, trong tơng lai công ty cần phải soạn thảo các phơng án nhằm thu hút nguồn vốn này. Đây là vấn đề cần phải đợc quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới đây.

2.1.7. Nguồn cung cấp từ ngân sách nhà nớc(NSNN)

Công ty Thực Phẩm Hà Nội bản thân là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc nhà nớc cấp một phần vốn hoạt động trên cơ sở tự hạch toán kinh doanh và đồng thời chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc về nhiều mặt. Hàng năm nhà nớc luôn trích một phần ngân sách đầu t vào công ty. Nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng nguồn vốn sử dụng của công ty. Để có nguồn vốn này ngày càng cao, thì công ty cần phải thực hiện việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, có nh vậy mới tạo ra sự chú ý và quan tâm của nhà nớc. Từ đó nhà nớc sẽ rót vốn vào nhằm đầu t mở rộng, không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh trong công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thực phẩm Hà Nội (Trang 48 - 51)