Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thực phẩm Hà Nội (Trang 37 - 40)

3. Thực trạng về tình hình tài chính của côngty Thực Phẩm Hà Nộ

3.2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định

3.2.1. Cơ cấu và tình hình biến động vốn cố định

VCĐ của công ty Thực Phẩm Hà Nội đợc hình thành từ các nguồn sau: Nguồn do ngân sách nhà nớc cấp, nguồn tự bổ xung, nguồn vốn vay và nguồn vốn huy động trong công ty. Cụ thể thông qua bảng 6 về cơ cấu VCĐ của công ty trong năm 1998 chúng ta sẽ thấy rõ:

Bảng6: Cơ cấu VCĐ của công ty năm 1998

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

S. tiền % S. tiền % S. tiền %

1.NSNN cấp

a.Nguồn vốn kinh doanh

b.Nguồn đầu t 5.574 7.768 2033 6.31414.107 2343 +740+6.338 1,589 2. Vốn tự bổ xung 1.821 8,9 1.823 7,8 +2 0,0001 3. Vốn vay 7.788 33,1 7.099 22,3 -689 0,009 4. Vốn khác 403 5 402 3,9 -1 0,0003 ∑ 23.354 100 29.745 100 6390 90,5

Nguồn số liệu: bảng cân đối kế toán

Qua số liệu này chúng ta thấy đợc tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Nh trên chúng ta biết nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cho hai lĩnh vực đó là cấp cho vốn kinh doanh, cấp cho đầu t xây dựng cơ bản. Tỷ lệ vốn ngân sách nhà nớc cấp so với toàn bộ vốn kinh doanh của công ty là 53% trong đó cấp cho vốn kinh doanh là 20%, cấp cho đầu t là 33%. Ngoài nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp còn có nguồn vốn tự bổ xung. Nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 8% so với toàn bộ vốn (số liệu đầu kỳ). Cuối kỳ luôn cao hơn đầu kỳ. Nguồn vốn vay của công ty chiếm khoảng 33,1% so với tổng số vốn kinh doanh (vào đầu kỳ) và 22,3% vào cuối kỳ. Nh vậy trong năm 1998 nguồn vốn vay cuối kỳ thấp hơn đầu kỳ (xét về mặt tỷ trọng so với toàn bộ nguồn vốn).

Trong công ty nguồn vốn khác chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 3% - 5%. So với đầu kỳ thì nguồn vốn vay khác giảm (xét về mặt tỷ trọng so với toàn bộ nguồn vốn). Cụ thể cuối kỳ chỉ đạt 3,9% so với đầu kỳ 5% (số liệu năm 1998).

3.2.2. Khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng và quản lý, TSCĐ luôn bị hao mòn dới hai hình thức đó là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Giá trị hao mòn đợc phân bbổ vào giá trị sản phẩm qua hình thức khấu hao. Doanh nghiệp thành lập một quỹ khấu hao cơ bản. Song do điều kiện thực tế thì quỹ khấu hao cơ bản vẫn có thể đợc dùng vào tái sản xuất mở rộng TSCĐ, khả năng này có thể thực hiện bằng các cách công ty sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao đợc tích luỹ hàng năm nh một nguồn tài sản chính bổ xung cho các mục đích đầu t phục vụ sản xuất. Chính vì vậy, khấu hao TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mọi công ty.

Đối với công ty Thực Phẩm Hà Nội thì quỹ khấu hao đợc thể hiện dới bảng sau:

Bảng7: Thực tế khấu hao TSCĐ của công ty qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Nguyên giá TSCĐ 6.537 9.738 9.991

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

Tổng khấu hao 4.337 4.335 3.996

4. Giá trị còn lại 5.400 5.403 5.995

5. Tỷ lệ trích khấu hao 12,2% 11,4% 11,2%

Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán

Qua số liệu trên chúng thì mức khấu hao năm 1999 là cao nhất, con số tơng ứng là 1.186 triệu đồng. Xu hớng khấu hao có chiều hớng giảm mặc dù nguyên giá TSCĐ vẫn tăng nhng do tỷ lệ trích khấu hao giảm xuống nên mức khấu hao giảm xuống điều này là hợp lý.

Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trong năm = 

Số năm sử dụng

Việc xác định số năm sử dụng cần phải xem xét một cách kỹ lỡng sao cho phù hợp nhất.

3.2.3. Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định

Việc bảo toàn và phát triển vốn cố định nó cho phép các doanh nghiệp bảo toàn đợc nguồn vốn cho quá trình hoạt ddộng sản xuất kinh doanh trong công ty đợc tiến hành một cách thờng xuyên và liên tục.

Đối với công ty Thực Phẩm Hà Nội, việc bảo toàn và phát triển vốn cố định cũng cần phải xem xét một cách thật kỹ lỡng và chi tiết. Cụ thể thông qua số liệu về nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ qua các năm đợc thể hiện rõ.

Năm 1998 giá trị TSCĐ đầu kỳ là 6.537 triệu đồng, con số này vào cuối kỳ là 9.737 triệu đồng; năm 1999 các con số tơng ứng đầu kỳ và cuối kỳ là 9.737 triệu đồng, 9.991 triệu đồng và năm 2000 con số này tơng ứng là 9.991 triệu đồng, 17.861 triệu đồng. Số liệu này cho chúng ta thấy rằng tình hình bảo toàn TSCĐ của công ty qua các năm là tơng đối ổn định, cuối kỳ luôn cao hơn đầu kỳ. Điều này nó đã thể hiện đợc tình hình bảo toàn, đầu t TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng. Không những công ty đáp ứng đợc tình hình bảo toàn TSCĐ mà còn phát triển nó một cách hợp lý nhàm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.

3.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc phản ánh thông qua một hệ thống các chỉ tiêu nh: Suất sinh lời của TSCĐ, sức sản xuất của TSCĐ, suất hao phí của TSCĐ, hệ số lãi gộp vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn cố định (theo doanh thu và theo lợi nhuận).

Đỗ tiến tới – quản trị kinh doanh tổng hợp 40a

+ Suất sinh lời của TSCĐ =  Nguyên giá TSCĐ Doanh thu + Sức sản xuất TSCĐ =  Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ + Suất hao phí TSCĐ =  Doanh thu Lãi gộp + Hệ số lãi gộp vốn cố định =  Vốn cố định bình quân Doanh thu

+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo doanh thu = 

Vốn cố định bình quân Lợi nhuận sau thuế + Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận = 

Vốn cố định bình quân

Theo số liệu của công ty vào năm 2000: Sức sinh lời của TSCĐ = 456 / 9.991 = 0,045 Sức sản xuất TSCĐ = 81.848 / 9.991 = 7,2 Sức hao phí TSCĐ = 9.991 / 81.848 = 0,17 Hệ số lãi gộp vốn cố định = 8.796 / 20.840 = 0,43

Các hệ số hiệu quả sử dụng vốn đợc xác định nh trên nó phản ánh đợc tình hình sử dụng vốn cố định trong công ty là tơng đối có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thực phẩm Hà Nội (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w