Các nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Than Việt Nam (Trang 28 - 32)

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụngvốn của doanh nghiệp.

3.2. Các nhân tố chủ quan

3.2.1. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp

Vị thế của sản phẩm trên thị trờng có ảnh hởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hởng đến lợng hàng bán và giá cả của đơn vị sản phẩm từ đó làm ảnh hởng đến doanh thu và lợi nhuận suy cho cùng là ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn .Xuất phát từ lý do đó nên khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh , doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ nhu cầu của thị trờng va chu kỳ sống của sản phẩm .Có nh vậy doanh nghiệp mới mong thu đợc lợi nhuận .

3.2.2. Nguồn vốn

♥ Cơ cấu vốn có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí (khấu hao vốn lu động, tốc độ luân chuyển vốn lu động..).Nếu doanh nghiệp đầu t vào nguồn tài sản không sử dụng dến hay ít sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ,gây ra lãng phí tài sản hoặc tài sản không phù hợp với quá trình sản xuất làm giảm vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

♥ Nhu cầu vốn: Nhu cấu vốn của doanh nghiệp tại bất kì thời điểm nào cũng bằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh .Việc xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức quan trọng ,khi doanh nghiệp xác định nhu cầu không chính xác nêu thiếu hụt sẽ gây hậu quả gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng xấu tới tiến độ thực hiện hợp đồng đã kí kết với các đối tác làm mất uy tín của doanh nghiệp Ng… ợc lại xác định vốn quá cao vợt ra khỏi nhu cầu thực của doanh nghiệp sẽ gây lãnh phí vốn .Trong cả hai trờng hợp doanh nghiệp đều xây dựng vốn không hiệu quả.

♥ Chi phí vốn: Muốn sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải chi phí. Nếu chi phí cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp , giảm hiệu quả sử dụng vốn . Vì vậy trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp phải tìm

mọi cách để hạ thấp chi phí xuống cụ thể là phải đi tìm kiếm và lựa chọn các nguồn tài trợ thích hợp.

Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp gồm nợ, lợi nhuận gửi lại, vốn CSH ,thặng d vốn .Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí khác nhau tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà doanh nghiệp có những lựa chọn nguồn tài trợ từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn .

3.2.3. Trình độ cán bộ công nhân viên

Yếu tố con ngời có ý ngghĩa quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp .

Ngời lao động có ý thức trách nhiệm cao, trình độ tay nghề cao thì sẽ đạt năng suất lao động cao , tiết kiệm đợc thời gian, vật liệu do đó làm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

Trình độ của các cán bộ quản lý cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo đợc một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, không gây lãng phí lao động từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .…

Trình độ quản lý còn thể hiện ở một số mặt cụ thể nh: quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ chỉ khi các công tác… quản lý này thực hiện tốt thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mới đợc nâng cao rõ rệt.

3.2.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật

Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đai, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thì năng suất lao động sẽ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo và ngợc lại. Tuy nhiên yếu tố này cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. Không dễ

dàng gì để có thể thay đổi đợc cơ sở vật chất kỹ thuật mà phải dần dần trên cơ sở ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh .

Trên đây là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng nh môi trờng hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hớng tác động của chúng có thể khác nhau .Nắm bắt đợc các nhân tố này sẽ giúp cho các doanh nghiệp kịp thời đa ra các biện pháp nhằm hạn chế tối đa ảnh hởng của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp gồm hàng loạt các phơng pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao nhất các nguồn vốn hiện có, các tiềm năng kỹ thuật, công nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanh nghiệp .Dới đây là một số giải pháp chủ yếu :

1. Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm .

Hiệu quả sử dụng vốn trớc hết, đợc quyết định bởi việc doanh nghiệp có công ăn việc làm tức là có khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu, tiêu thụ ở đâu, với giá nào để nhằm huy động đợc mọi nguồn lực (vốn, kỹ thuật, lao động) vào hoạt động, có nhiều thu nhập, nhiều lợi nhuận. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô và quá trình sản xuất, kinh doanh không phải do chủ doanh nghiệp quyết định, mà do thị tr- ờng quy định. Khả năng nhận biết, dự đoán thị trờng và nắm bắt thời cơ là… những yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong kinh doanh. Vì vậy, giải pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là phải lựa chọn đúng đắn phơng án kinh doanh, phơng án sản

phẩm. Các phơng án kinh doanh, Phơng án sản phẩm, phải đợc xây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trờng, nói cách khác, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng để xác định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lợng và giá bán sản phẩm. Có nh vậy sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp mới có khả năng tiêu thụ đợc, quá trình sản xuất mới tiến hành bình thờng, tài sản cố định mới có khả năng phát huy hết công suất, công nhân viên chức có việc làm, vốn lu động chu chuyển đều đặn, hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có điều kiện bảo toàn và phát triển vốn.

Ngợc lại, nếu không lựa chọn đúng phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm thì dễ dẫn đến tình trạng sản xuất sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, không bán đợc hoặc bán chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Để sản xuất, kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng ,các doanh nghiệp cần phải hiểu biệt và vận dụng tốt phơng pháp Marketing. Các doanh nghiệp phải có tổ chức chuyên trách về vấn đề tìm hiểu thị trờng để thờng xuyên có đợc những thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy về diễn biến của thị trờng.Trong đó, đặc biệt quan trọng là nhận biết sản phẩm mình đang ở giai đoạn nào của chu kì sống để chuẩn bị sản phẩm thay thế. Nhận biết thị trờng còn bao gồm cả việc thu thập những thông tin về doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh) nhằm thay đổi kịp thời phơng án kinh doanh , phơng án sản phẩm, xác định phơng thức tiêu thụ sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Than Việt Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w