Cơ cấu nguồn vốn đầu t vào các loại tài sản

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Than Việt Nam (Trang 47 - 51)

1. Khái quát chung về nguồn vốn của TCT TVN.

1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t vào các loại tài sản

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu t vào các loại tài sản

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

TSCĐ/∑TS 46 48 48 49 50

TSLĐ/∑TS 54 52 52 51 50

Nguồn: Ban Kế toán-Thống kê- Tài chính

Từ bảng số liệu có thể thấy TSCĐ/∑TSvà TSLĐ/∑TSqua các năm hầu nh không thay đổi. Mức đầu t vào TSLĐ tuy có cao hơn mức đầu t vào TSCĐ nhng mức chênh lệch này không đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng TSCĐ đóng một vai trò quan trọng vào quá trình sản xuất kinh doanh của TCT.

Phần dới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể cơ cấu vốn đầu t vào từng loại tài sản của TCT.

1.2.1. Cơ cấu vốn đầu t vào TSLĐ

Bảng 3: Cơ cấu đầu t vào TSLĐ của TCT

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 SL % SL % SL % SL % SL % 1.Tiền mặt 198 9 181 8,7 191 8,3 178 8 242 10,8 2.Khoảnphải thu 628 28,6 860 41,2 792 35,9 509 22,6 990 44 3.HTK 1094 49,8 927 49,4 1048 1425 63,3 766 34,3 4.TSLĐ khác 278 12,6 120 5,7 177 140 6,1 253 10,9 Tổng TSLĐ 2198 100 2088 100 2208 2252 100 2251 100

Nguồn: Ban Kế toán-Thống kê- Tài chính

♥ Tiền mặt: chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ trong TSLĐ .Thấp nhất là 8%( 2000)và cao nhất là 10,8%( 2001 ).

♥ Khoản phải thu: Khoản này chiếm một tỷ trọng lớn trong TSLĐ và không ổn định tang trong giai đoạn 1997-1998 sau đó giảm dần vào năm 1999-2000và đạt cao nhất là năm 2001. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm hiệu quả sử dụng vốn làm giảm lợi nhuận. Bởi vì ccs khoản vốn bị chiếm dụng này không sinh lời, nó làm giảm tốc đọ quay vòng vốn.

Khoản phát sinh chủ yếu là ứng trớc cho bên bán và phải thu nội bộ ( phải thu nội bộ TCT và các đơn vị thành viên ).Vừa thiếu vốn kinh doanh lại vừa bị chiếm dụng vốn, đay là điểm bất hợp lý trong sử dụng vốn của TCT.

♥ Hàng tồn kho: Đây là khoản mục chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổngTSLĐ của TCT. Thấp nhất là 34,3% vào năm 2001 và lên tới 63,3% trong năm 2000. Điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của TCT (luôn có lợng dự trữ lớn )tuy nhiên nó sẽ gây ra những bất lợi lớn cho hoạt động của TCT vì nó làm cho vốn bị ứ đọng, không quay vòng đợc gây lãng phí .

Nhìn chung trong những năm vừa qua TSLĐ có xu hớng tăng. Tuy nhiên nguồn dự trữ và các khoản phải thu chiếm một tỷ trong quá lớn. Đây là yếu tố gây khó khăn về mặt tài chính cho TCT. Trớc mắt TCT cần có những biện pháp thu hồi vốn để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh .

1.2.2. Cơ cấu vốn đầu t vào TSCĐ

Bảng 4: Tình hình vốn đầu t vào TSCĐ Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 1.TSCĐ 1639 1709 1834 1981 2023 Nguyên giá 3405 4118 4068 4001 4327 Hao mòn 1766 2409 2234 2020 2304 2.Đầu t TC dài hạn 22 20 25 28 24

3. Chi phí XDCB dở dang 212 199 180 154 204

Tổng TSCĐ 1873 1928 2039 2163 2251

Nguồn: Ban Kế toán-Thống kê- Tài chính

VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, do vậy ta có thể đánh giá khái quát về tình hình VCĐ thông qua việc đáng giá tình hình TSCĐ của TCT nh sau:

♥ VCĐ trong giai đoạn này tăng dần. Năm1997 là 1873 tỷ đồng, đến năm 2001là 2251 tỷ (tăng 20,2%). Nh vậy trung bình mỗi năm tăng 5%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguyên giá TSCĐ có xu hớng tăng do TCT càng ngày càng đầu t nhiều để mua máy móc thiệt bị mới hiện đại thay cho những thiết bị cũ đã lạc hậu và năng suất thấp. Diều này có thể thúc đẩy TCT tăng năng suất , tạo ra những sản phẩm chất lợng hơn từ đó làm tăng doanh thu thuần .

♥ Đầu t TC dài hạn: Nguồn này chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ trong tổng nguồn vốn cố định (13%), có xu hớng tăng từ năm 1997-2000 sau đó lại giảm vàonăm 2001

♥ Chi phí XDCB dở dang lại có xu hớng giảm dần từ 1997-2000, sau đó lại tăng lên vào năm 2001.Khoản này là nguyên nhân làm giảm mức tang doanh thu mỗi năm.

Xét về nguồn vốn đầu t vào các loại tài sản, từ các bảng trên ta thấy TSLĐ đợc bù đắp khá lớn bởi VCSH và nợ dài hạn.Chảng hạn nh trogn năm 2000, tổng nguồn vốn là 4415 thì có đến 1040 là nợ dài hạn và 1385 là VCSH (chiếm 55%).

Trong khi TSCĐ là 2163 tỷ đồng. Nghĩa là trong 2252 tỷ đồng vốn đầu t và TSLĐ thì có tới 265 tỷ đồng là nguồn vốn dài hạn chiếm 11,6 %. Việc đầu te vào TSLĐ bằng nguồn vốn dài hạn sẽ giúp TCT tránh bớy đợc rủi ro song nó cũng làm cho chi phí vốn cao hơn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ lệ nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn đầu t vào TSLĐ có xu hớng

tăng lên.Năm 1998 là 6,47%, đến năm 2001 là 51,5%. Điều này cho thấy TCT còn cha chú ý đến công tác xác định nhu cầu vốn và lựa chọn nguồn tài trợ .

Trên đây là tình hình chung về nguồn vốn và vốn của TCT TVN.Trên cơ sở số liệu này chúng ta đi sâu vào xem xét tình hình sử dụng vốn của TCT trong giai đoạn 1998-2002.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Than Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w