- Mục tiờu chiến lược.
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN
VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ TRONG BỐI CẢNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1 Định hướng và chiến lược phỏt triển của PVFC trong điều kiện hội nhập kinh t ế Quốc tế
Chiến lược phỏt triển ngành Dầu khớ đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 xỏc định phải nhanh chúng xõy dựng PetroVietnam trở thành một Tập đoàn Cụng Nghiệp - Thương mại - Tài chớnh Dầu khớ quan trọng, hoàn chỉnh, hoạt động trong và ngoài nước.
Tổng vốn đầu tư phỏt triển cụng Nghiệp Dầu khớ từ nay đến năm 2025 dự kiến 41 tỷ USD, giai đoạn từ nay đến năm 2015 khoảng 20 tỷ USD, giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 là 21 tỷ USD.
Chiến lược xuyờn suốt quỏ trỡnh phỏt triển PVFC là: Dựa vào vị thế, tiềm năng và nhu cầu tài chớnh của ngành Dầu khớ để xõy dựng PVFC thành một định chế đầu tư tài chớnh mạnh, hiện đại đỏp ứng nhu cầu đầu tư, quản trị vốn đầu tư và hoạt động trờn thị trường vốn, thị trường tiền tệ của Tập đoàn Dầu khớ.
Để thực hiện mục tiờu xuyờn suốt và quan điểm chủ đạo, chiến lược phỏt triển PVFC về đầu t và phát triển sản phẩm ,dịch vụ là:
Chiến lược phỏt triển sản phẩm và dịch vụ
PVFC cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh của một định chế đầu tư tài chớnh hiện đại, chỳ trọng cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh để phục vụ nhu cầu đầu tư và quản trị vốn đầu tư của Tập đoàn Dầu khớ. Tập trung
mọi thế mạnh của Cụng ty và lợi thế của ngành Dầu khớ để phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ mũi nhọn với mục tiờu từ năm 2015 PVFC cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ cú chất lượng ngang bằng với cỏc CTTC hiện đại của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực. Phỏt triển sản phẩm dịch vụ theo ba hướng:
- Thứ nhất: Cỏc sản phẩm dịch vụ mũi nhọn.
Cỏc sản phẩm dịch vụ mũi nhọn bao gồm thu xếp vốn và tài trợ cỏc dự ỏn, đầu tư tài chớnh và cỏc dịch vụ tài chớnh tiền tệ khỏc. Đến năm 2010, đưa hoạt động đầu tư tài chớnh và cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh tiền tệ trở thành hoạt động mũi nhọn mang lại lợi nhuận chủ yếu của Cụng ty. Đến năm 2010, tỷ trọng doanh thu, tỷ trọng lợi nhuận mang từ hoạt động đầu tư tài chớnh chiếm 30% và cỏc dịch vụ tài chớnh tiền tệ chiếm 30% trong tổng doanh thu và tổng lợi nhuận của PVFC.
- Thứ hai: Cỏc sản phẩm dịch vụ nền tảng.
Duy trỡ và nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm dịch vụ nền tảng làm cơ sở để phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ mũi nhọn của Cụng ty.
+ Huy động vốn:
Đảm bảo tạo dựng được nguồn vốn vững chắc, ổn định đỏp ứng nhu cầu kinh doanh của Cụng ty đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Cỏc nguồn huy động vốn đa dạng, chỳ trọng tạo vốn từ nguồn tiền tệ của Tổng Cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn thụng qua tài khoản trung tõm của Petrovietnam, cỏc nguồn vốn từ hệ thống Ngõn hàng thương mại Việt nam, cỏc tổ chức tài chớnh trong và ngoài nước
+ Hoạt động tớn dụng: Thực hiện phương chõm "sử dụng tổng hoà
cỏc loại nguồn vốn để hỡnh thành lói suất hoà đồng, cú tớnh cạnh tranh cao".
Đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn, quan tõm phỏt triển tớn dụng uỷ thỏc. Hoạt động tớn dụng được thực hiện đảm bảo an toàn, được kiểm soỏt chặt chẽ.
- Thứ ba: Cỏc sản phẩm dịch vụ thực hiện nhiệm vụ chớnh trị.
PVFC thực hiện nhiệm vụ là trung tõm tài chớnh tiền tệ và cụng cụ quản lý đầu tư tài chớnh của PetroVietnam. Thực hiện cỏc nhiệm vụ do Tập đoàn uỷ quyền như phỏt hành trỏi phiếu Dầu khớ trong và ngoài nước, quản lý tài chớnh, quản lý dự ỏn... Nõng cao chất lượng dịch vụ và thực hiện thu xếp vốn thành cụng cho mọi dự ỏn đầu tư phỏt triển của PetroVietnam và tạo ra cỏc sản phẩm tài chớnh phục vụ CBNV ngành Dầu khớ.
2.2. Giải phỏp tăng cường huy động vốn tại PVFC
Nước ta đang thực hiện Cụng nghiệp hoỏ và Hiện đại hoỏ nền kinh tế, PetroVietnam trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược đầu tư ”tăng tốc”, do đó nhu cầu vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh là rất lớn. PVFC cần tăng cường huy động mọi nguồn vốn để đỏp ứng cho nhu cầu đó. Trước hết để cú khả năng huy động vốn cho nhu cầu to lớn đó PVFC cần thực hiện những giải phỏp sau:
• Tăng cường sức mạnh của PVFC thụng qua việc tăng vốn điều lệ:
Để cú thể huy động vốn cho chiến lược “tăng tốc” của PetroVietnam, việc tăng vốn điều lệ cho PVFC theo kế hoạch đó đề ra từ nay đến năm 2010 là đặc biệt quan trọng. Trờn cơ sở số vốn điều lệ tăng thờm giỳp cho PVFC cú cơ hội huy động thờm rất nhiều vốn trong và ngoài PetroVietnam kể cả vốn nước ngoài phục vụ cho quỏ trỡnh cho vay, đầu tư, tiếp cận và đổi mới cụng nghệ để hiện đại hoỏ dịch vụ, nõng cao sức cạnh tranh từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
PVFC cú thể tăng vốn điều lệ từ nguồn tự tớch luỹ của mỡnh qua cỏc năm hoạt động, tuy nhiờn số vốn này của PVFC là khụng lớn, khụng đỏp ứng được quy mụ vốn điều lệ mà PVFC cần. Do đó việc bổ sung vốn điều lệ cho PVFC từ cỏc nguồn khỏc như từ Ngõn sỏch Nhà nước, từ PetroVietnam là hết sức quan trọng. Trong đó nguồn từ Ngõn sỏch cấp bổ sung cho PetroVietnam là rất khú khăn và khụng khả thi. Hiện nay PVFC chỉ trụng chờ
vào nguồn bổ sung từ PetroVietnam. Một số nguồn cú thể sử dụng để bổ sung vốn điều lệ cho PVFC như: nguồn tiền cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thành viờn, cỏc quỹ tập trung như: quỹ khấu hao, quỹ dự phũng, phỏt triển sản xuất,... Trong đó nguồn tiền thu được thụng qua việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thành viờn là rất khả thi. Với kế hoạch của PetroVietnam tiến hành cổ phần hoỏ một số cỏc doanh nghiệp thành viờn trong giai đoạn tới thỡ PVFC hoàn toàn cú thể yờn tõm về kế hoạch tăng vốn điều lệ của mỡnh.
• Tăng cường huy động vốn từ trong nội bộ Tập đoàn.
Nhiệm vụ chớnh, quan trọng nhất của PVFC chớnh là việc huy động triệt để nguồn vốn trong nội bộ PetroVietnam. Ngoài số vốn nhàn rỗi huy động được từ cỏc doanh nghiệp thành viờn, hiện nay PVFC cú thể huy động vốn từ cỏc nguồn sau:
- Huy động vốn từ nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư của PetroVietnam, bao gồm: nguồn quỹ hỗ trợ đầu tư, nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức(ODA), cỏc nguồn vốn tự tớch luỹ để tỏi đầu tư. Hiện nay cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư thường vay chủ yếu từ Quỹ hỗ trợ đầu tư của Chớnh phủ. Ưu điểm của nguồn này là lói suất thấp và thời gian dài, PetroVietnam cú thể ủy thỏc cho PVFC đứng ra quản lý và dàn xếp nguồn này giỳp Tập đoàn. Đối với cỏc nguồn huy động từ việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp, từ cỏc quỹ tập trung như: khấu hao, phỏt triển sản xuất,… của PetroVietnam, PVFC nờn huy động với một mức lói suất hợp lý khụng nờn trụng chờ vào việc huy động với lói suất thấp cho khụng. Để thực hiện giải phỏp này, cần thực hiện cỏc biện phỏp sau đõy:
- Đối với PetroVietnam: Ban hành văn bản giao cho PVFC quản lý
nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư của PetroVietnam; thụng bỏo cho cỏc đơn vị thành viờn được uỷ quyền làm chủ đầu tư cỏc dự ỏn biết để cỏc đơn vị tiếp nhận vốn đầu tư từ PVFC; quy định mức phớ uỷ thỏc PVFC được hưởng; chỉ đạo, điều hành PVFC và cỏc đơn vị thành viờn giải quyết cỏc vướng mắc,
đảm bảo thực hiện đóng cỏc quy chế, quy định của nhà nước và của PetroVietnam về việc quản lý đầu tư - xõy dựng cơ bản.
- Đối với PVFC: Đề nghị cỏc đơn vị thành viờn gửi đầy đủ hồ sơ
liờn quan về dự ỏn đầu tư; thẩm định hồ sơ và hướng dẫn cỏc đơn vị thực hiện tiến độ giải ngõn theo đóng cỏc quy định của Nhà nước và của PetroVietnam; bỏo cỏo PetroVietnam tiến độ triển khai cỏc dự ỏn theo định kỳ; phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng cỏc nguồn vốn tự tớch luỹ và ODA của cỏc đơn vị thành viờn và cỏc biện phỏp đề xuất để bỏo cỏo PetroVietnam định kỳ.
- Huy động vốn thụng qua hỡnh thức phỏt hành Trỏi phiếu Dầu khớ: để phục vụ cho nhu cầu vốn trung và dài hạn, PVFC cần tiến hành phỏt hành Trỏi phiếu Dầu khớ để huy động vốn dài hạn từ cỏc tổ chức kinh kế, cỏc tầng lớp dõn cư và nhu cầu vốn đầu tư của PetroVietnam. Việc phỏt hành trỏi phiếu Dầu khớ cần tuõn thủ cỏc điều kiện sau:
+ Căn cứ vào khả năng huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tầng lớp dõn cư và nhu cầu vốn đầu tư của PetroVietnam trong từng thời kỳ để quy định lói suất phự hợp nhằm đạt mục tiờu huy động đủ vốn theo kế hoạch huy động từng đợt; đảm bảo xoay quanh lói suất cơ bản mà NHNN đó cụng bố, trờn nguyờn tắc thời hạn vay càng dài, lói suất càng cao và cú tham khảo lói suất trỏi phiếu cựng kỳ hạn của cỏc TCTD khỏc tại thời điểm phỏt hành.
+ Phỏt hành trỏi phiếu với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: ghi danh, vụ danh, ghi sổ với cỏc kỳ hạn khỏc nhau (từ 1 năm trở lờn) và nhiều mệnh giỏ khỏc nhau (tối thiểu là 1.000.000 đồng).
+ Sử dụng nhiều hỡnh thức thanh toỏn như trả lói định kỳ hàng năm, trả lói khi đến hạn, trả lói trước và trả gốc cuối kỳ.
+ Tăng tớnh thanh khoản của trỏi phiếu trờn thị trường thụng qua việc mua lại, làm trung gian mua bỏn, tạo điều kiện cho người cú trỏi phiếu
Dầu khớ được vay thế chấp với tỷ lệ vay cao gần với giỏ trị của trỏi phiếu sau khi trừ đi phần lói phải trả dự tớnh.
+ Đảm bảo giỏ trị tiền gửi thụng qua nghiờn cứu phỏt hành trỏi phiếu huy động bằng ngoại tệ hoặc trỏi phiếu huy động bằng đồng Việt Nam nhưng cú đảm bảo bằng ngoại tệ.
• Tăng cường huy động vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng trong và ngoài nước.
Trong chiến lược phỏt triển của PetroVietnam đến năm 2010, dự kiến vốn đi vay cỏc TCTD của PetroVietnam khoảng 10240 tỷ chiếm gần 55% tổng nguồn vốn đầu tư của PetroVietnam. Như vậy thời gian tới, nguồn vốn tớn dụng vẫn đóng một vai trũ quan trọng trong cỏc hoạt động tài chớnh và PetroVietnam vẫn tiếp tục là khỏch hàng lớn, thường xuyờn của cỏc TCTD. Để khơi tăng nguồn vốn vay từ cỏc TCTD, PetroVietnam uỷ quyền cho PVFC làm đại lý trong việc tỡm kiếm, trực tiếp ký kết hợp đồng tớn dụng với cỏc TCTD và giải ngõn cỏc nguồn vốn tớn dụng vay từ cỏc TCTD.
a. Tăng cường huy động vốn từ cỏc NHTM nhà nước.
Trờn cơ sở cõn đối vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn trọng điểm và phần vốn hoàn trả Ngõn hàng trong chiến lược phỏt triển của PetroVietnam đến năm 2010, PetroVietnam cần thiết phải tăng hạn mức dư nợ tớn dụng tối đa vượt 15% vốn chủ sở hữu của 4 NHTM nhà nước để trỡnh NHNN và chớnh phủ phờ duyệt.
Để khắc phục hạn chế về hạn mức tớn dụng và gúp phần làm tăng doanh thu, PVFC cần tiếp tục tăng cường huy động vốn dưới hỡnh thức cho vay hợp vốn và tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư từ cỏc TCTD để cho vay đối với cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển của PetroVietnam. Cỏc hỡnh thức huy động này cú ưu điểm là:
+ Đối với cỏc TCTD: đỏp ứng được nhu cầu vốn tớn dụng của cỏc dự ỏn cú mức đầu tư lớn hơn khả năng cho vay của một TCTD; khắc phục giới hạn cho vay; rỳt ngắn thời gian và giảm cỏc chi phớ tiếp thị, thẩm định khỏch hàng
và dự ỏn, ngoài ra đõy cũn là một biện phỏp để phõn tỏn rủi ro của một TCTD do đầu tư tớn dụng vào nhiều dự ỏn.
+ Đối với PetroVietnam và cỏc đơn vị thành viờn (khỏch hàng vay): đõy là biện phỏp vay vốn nhanh gọn, linh hoạt với chi phớ thấp và tốc độ triển khai cho vay nhanh do PVFC là một TCTD được chuyờn mụn hoỏ và cú uy tớn đứng ra làm đầu mối thu xếp nờn cú những điều kiện thuận lợi hơn người vay trong việc tiếp cận tớn dụng.
+ Đối với PVFC: ngoài cỏc khoản chi phớ uỷ thỏc, phớ đầu mối thu xếp được hưởng và phần thu nhập trờn số vốn cho vay hợp vốn; sự thành cụng qua từng khoản vay sẽ gúp phần nõng cao vị thế và uy tớn của PVFC trong PetroVietnam và trờn thị trường tài chớnh tiền tệ. Đõy là một biện phỏp quan trọng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của PVFC.
b. Tăng cường huy động vốn từ cỏc định chế tài chớnh khỏc.
Bờn cạnh nguồn vốn tớn dụng vay 4 NHTM nhà nước, PVFC cần đa dạng hoỏ việc huy động vốn tớn dụng thụng qua việc tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ từ cỏc NHTM cổ phần, Cụng ty Tài chớnh, cỏc Quỹ đầu tư, cỏc Ngõn hàng liờn doanh; đặc biệt là từ cỏc Chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam, đõy là cỏc tổ chức cú khả năng đỏp ứng cao nhu cầu vay vốn đầu tư của PetroVietnam và PVFC.
c. Tăng cường huy động vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng nước ngoài.
Hiện nay, PetroVietnam núi chung và PVFC núi riờng chưa quan tõm tới nguồn vốn vay từ cỏc TCTD nước ngoài do lói suất vay vốn chưa hấp dẫn; NHNN Việt Nam vẫn kiểm soỏt chặt chẽ cỏc khoản vay từ cỏc tổ chức nước ngoài nờn thủ tục thẩm định, xột duyệt rất lõu làm ảnh hưởng đến tiến độ SXKD; chỉ được vay theo một hạn mức tớn dụng do nước ngoài quy định và phải được chớnh phủ hay NHNN Việt nam bảo lónh.
Trong những năm tới, nguồn vốn vay từ cỏc TCTD nước ngoài sẽ trở nờn quan trọng đối với PetroVietnam và PVFC vỡ đõy là nguồn tài trợ
mạnh đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ từ nước ngoài; tỡm kiếm cỏc nguồn vốn cú lói suất thấp, thời gian vay vốn dài hơn trong nước để hoà đồng với cỏc nguồn vốn vay trong nước; khắc phục được hạn chế về giới hạn cho vay và khả năng cho vay của cỏc TCTD trong nước.
d. Tăng cường huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư.
Trong điều kiện nguồn vốn vay từ cỏc tổ chức tớn dụng bị hạn chế về giới hạn cho vay đối với một khỏch hàng và vốn chủ sở hữu của PVFC chưa lớn, thỡ nguồn vốn huy động tiền gửi cú kỳ hạn của cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội và dõn cư sẽ là một giải phỏp huy động vốn quan trọng trong chiến lược phỏt triển của cỏc Tập đoàn núi chung và của PVFC núi riờng. Việc huy động từ nguồn này sẽ được mở rộng cả về đối tượng lẫn phạm vi huy động. Trong đó việc huy động từ tầng lớp dõn cư ngoài PetroVietnam là rất quan trọng. Ban đầu việc huy động từ đối tượng này là rất khú khăn do thúi quen của người dõn trong quan hệ giao dịch với cỏc NHTM, nhưng dần dần bằng cung cỏch, chất lượng phục vụ, bằng lói suất cạnh tranh người dõn sẽ tự tỡm đến PVFC.
Về phạm vi huy động do PVFC tuy khụng cú được lợi thế về mạng lưới Chi nhỏnh, đại lý rộng khắp như cỏc NHTM, nhưng PVFC cú lợi thế là một doanh nghiệp trong ngành. Cho nờn PVFC cú thể cộng tỏc với cỏc Phũng kế toỏn của cỏc doanh nghiệp đóng trờn cỏc địa bàn khỏc nhau để huy động vốn tiền gửi của cỏn bộ, cụng nhõn viờn và dõn cư quanh vựng.
Cũn đối với việc huy động vốn nhàn rỗi từ cỏc doanh nghiệp trong ngành thỡ cần phải cú quan điểm lợi ớch toàn ngành trong việc huy động vốn, rừ ràng để PVFC làm được điều này thỡ PetroVietnam cần cú cơ chế tài chớnh