II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 114,843,361 192,354,058 0.20 0
1. Doanh thu bán hàng và cung
I Sử dụng vốn
I. Sử dụng vốn
1.Tăng vốn bằng tiền 2.Các khoản phải thu 3.Dự trữ vật t hàng hoá 4.Tăng một số TSLĐ khác
5.Tăng các khoản phải thu dài hạn 6.Đầu t TSCĐHH
7.Vay và nợ ngắn hạn 8.Phải trả ngời bán
9.Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 10.Chi phí phải trả
11.Vay và nợ dài hạn
12.Lợi nhuận sau thuế cha phân phối.
336,638,356 367,625,117 2,219,624,278 93,049,891 45,919,459 750,665,488 2,500,000,000 723,136,085 353,861,731 253,154,930 720,000,000 520,646,914 3.79 4.14 24.98 1.05 0.52 8.45 28.14 8.14 3.98 2.85 8.1 5.86
Cộng sử dụng vốn 8,884,322,249 100 II. Nguồn vốn
1.Trích khấu hao TSCĐ 2.Giảm chi phí XDCB 3.Ngời mua trả tiền trớc 4.Chi phí trả trớc dài hạn 4.Phải trả CNV 5.Phải trả phải nộp khác 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7.Vốn đầu t của chủ SH 8.Thặng d vốn cổ phần 9.Quỹ đầu t phát triển 10.Quỹ dự phòng tài chính
12.Nguồn kinh phí và sự nghiệp khác
2,036,252,038 103,921,246 1,013,022,240 101,917,196 2,369,046,065 320,329,610 296,650,560 1,130,000,000 258,560,000 998,164,741 138,093,184 118,365,369 22.92 1.17 11.4 1.15 26.67 3.61 3.34 12.71 2.91 11.24 1.55 1.33 Cộng nguồn vốn 8,884,322,249 100
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng năm 2006)
Qua bảng kê diễn biến nguồn vốn năm 2006 ta thấy tổng diễn biến nguồn vốn của công ty là 8.884.322.249 đồng (100%), vốn của công ty đợc hình thành từ các nguồn sau đây:
- Nguồn trích khấu hao TSCĐ 2.036.252.038 đồng chiếm 22.92%. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng thứ nhì sau phải trả công nhân viên chứng tỏ rằng hệ số hao mòn TSCĐ của công ty tơng đối cao.
- Từ giảm chi phí XDCB 103.921.246 đồng với tỷ lệ 1.17% khoản tiền này đợc công ty sử dụng trong kỳ nh: đầu t vào dự trữ vật t hàng hoá, tiền trả công nhân viên, nộp thuế ...
- Từ ngời mua trả tiền trớc 1.013.022.240 đồng với tỷ lệ 11.4% đây là khoản vốn chiếm dụng hợp lý của công ty, giúp công ty có thêm vốn để đầu t vào lĩnh vực khác. Điều này chứng tỏ công tác thị trờng của công ty rất tốt bởi công ty đang đa ra thị trờng mặt hàng cần thiết với nhu cầu của thị trờng nên số tiền mà công ty chiếm dụng đợc của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
-Từ việc giảm khoản phải trả công nhân viên đã góp phần bổ sung thêm 2.369.046.065 đồng với tỷ lệ 26.67% đây là nguồn góp phần lớn nhất trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Bởi vì trong năm 2006 công tác tổ chức nhân sự của công ty có sự thay đổi, công ty đã giảm một số lợng cán bộ của bộ máy quản lý để tạo sự linh hoạt trong công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự của từng phân xởng phù hợp. Do vậy, công ty đã tiết kiệm đợc khoản tiền từ việc không phải trả lơng cho đội ngũ công nhân viên này.
- Do công ty làm ăn có hiệu quả trong nhiều năm do vậy nguồn vốn của công ty còn đợc huy động từ việc trích các quỹ đầu t phát triển 998,164,741 đồng với tỷ lệ 11.24%, từ quỹ dự phòng tài chính 138,093,184 đồng với tỷ lệ 1.55%, từ nguồn kinh phí và sự nghiệp khác 118,365,369 đồng với tỷ lệ 1.33%, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 296,650,560 đồng với tỷ lệ 3.34%.
- Ngoài ra nguồn vốn của công ty còn đợc huy động từ thặng d vốn cổ phần 258,560,000 đồng với tỷ lệ 2.91%, từ chi phí trả trớc dài hạn 101,917,196 đồng với tỷ lệ 1.15%.
Nh vậy, phân tích diễn biến nguồn vốn của doanh nghiệp cho ta thấy: Đa số nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn rất cơ bản đó là thu bù đắp từ khấu haoTSCĐ và từ vốn tự có của doanh nghiệp
Xét tổng sử dụng vốn của doanh nghiệp cho ta thấy, tổng sử dụng vốn của doanh nghiệp là 8.884.322.249 đồng (100%).Trong đó vốn của công ty PTS đợc sử dụng vào các công việc sau đây:
- Tăng vốn bằng tiền để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngời bán vật t, nguyên liệu, hàng hoá ... là 336,638,356 đồng với tỷ lệ 3.79%
- Các khoản phải thu chiếm 4.14 % tơng ứng với số tiền 367,625,117 đồng.
- Dùng để dự trữ vật t hàng hoá 2,219,624,278 đồng với tỷ lệ 24.98%. Đây là một tỷ lệ khá cao bởi vì doanh thu trong năm 2006 tăng không cao, do đó công ty cần có biện pháp để giải phóng hàng tồn kho lâý vốn để đầu t vào một số lĩnh vực khác.
- Dùng để dự trữ một số TSLĐ khác 93,049,891 đồng với tỷ lệ 1.05% và tăng các khoản phải thu dài hạn 45,919,459 đồng với tỷ lệ 0.52%.
- Dùng để đầu t vào TSCĐ 750,665,488 đồng với tỷ lệ 8.45%
- Dùng trả nợ ngắn hạn 2,500,000,000 đồng với tỷ lệ cao nhất 28.18% - Ngoài ra, nguồn vốn công ty còn đợc sử dụng vào việc trả nợ ngời bán 723,136,085 đồng với tỷ lệ 8.14%, nộp thuế và các khoản phải trả nhà nớc 353,861,731 đồng với tỷ lệ 3.98%, chi phí phải trả 253,154,930 đồng với tỷ lệ 2.85%, vay và nợ dài hạn 720,000,000 đồng với tỷ lệ 8.1%.
Nh vậy nguồn vốn của công ty năm 2006 chủ yếu đợc sử dụng vào việc dự trữ hàng hoá để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh trong kỳ và việc trả vay và nợ ngắn hạn.
Biểu 3.7: Bảng kờ diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2007
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%)