Phân tích khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty KD thép và vật tư Hà Nội (Trang 47 - 53)

II. Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty kinh doanh thép

2.3.Phân tích khả năng thanh toán

Để có thể đánh giá chính xác hơn việc quản lý hoạt động thanh toán của Công ty, chúng ta sẽ nghiên cứu thêm các chỉ tiêu thanh toán sau:

dựa vào bảng? Ta có thể thấy

khả năng thanh toán hiện hanh

Khả năng thanh toán hiện hành qua các năm 2000, năm 2001, năm 2002 là 1,281, 1,212 và 1,2107. Điều này nói lên năm 2000 một đồng nợ ngắn hạn của các chủ nợ đợc trang trải bằng 1,281 đồng tài sản có thể chuyển thanh tiền trong một giai đoạn tơng đơng, năm 2001 và năm 2002 nợ ngắn hạn đợc trang trải với tỷ lệ là 1,212 và 1,2107 đồng

Năm 2001 so với năm 2002 Do ảnh hởng của tài sản lu động 1,297 - 1,281 = 0,016

Do ảnh hởng của nợ ngắn hạn 1,212 - 1,291 = - 0,085

Khả năng thanh toán hiện hành năm 2001 giảm 5,379%(số tuyệt đối 0,069) so với năm 2000 là do

Tài sản lu động năm 2001 tăng 1,274%(số tuyệt đối là 2.664trđ) so với năm 2000 làm khả năng thanh toán hiện hành năm 2001 tăng 0,016 lần so với năm 2000

Nợ ngắn hạn năm 2001 tăng 7,641%(số tuyệt đối là 11.497trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán hiện hành năm 2001 giảm 0,085 so với năm 2000

Năm 2002 so với năm 2001 Do ảnh hởng của tài sản lu động 1,133 - 1,212 = - 0,079

Do ảnh hởng của nợ ngắn hạn 1,211 - 1,133 = 0,068

Khả năng thanh toán hiện hành năm 2002 giảm 0,107%(số tuyệt đối là 0,001lần) là do

Bảng 4: Khả năng thanh toán của Công ty Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 1 TSLĐ 209.179 211.843 197.943 2.664 1,274 (13.900) (6,562) 2 Tiền 9.733 8.530 10.021 (1.023) (12,36) 1.491 17,48 3 Nợ ngắn hạn 163.276 174.774 163.494 11.497 7,641 (11.250) (6,437) 4 Vay ngăn hạn 97.064 97.297 96.674 233 0,24 (623) (0,64) 5 Dự trữ 71.723 66.700 40.440 (5.023) (7) (12) (14,51) 6 Tài sản quay vòng nhanh (1) – (5) 137.456 145.143 157.503 7.687 5,59 12.360 8,52 7 Hệ số thanh toán hiện hành (1) : (3) 1,281 1,212 1,211 (0,0689) (5,396) (0,0013) (0,107) 8 Hệ số thanh toán nhanh (6) : (3) 0,824 0,8305 0,9634 (0,0115) (1,369) 0,1329 15,997

Luận văn tốt nghiệp Trần Đình Hng TCDN - K41B

Tài sản lu động năm 2002 giảm 6,562% (số tuyệt đối là 13.900 trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán hiện hành năm 2002 giảm 0,079 lần so với năm 2001

Nợ ngắn hạn năm 2002 giảm 6,437%(số tuyệt đối là 11.250 trđ) so với năm 2001 làm cho khả năng thanh toán hiện hành năm 2002 tăng 0,078lần so với năm 2001

Luận văn tốt nghiệp Trần Đình Hng TCDN - K41B

Khả năng thanh toán nhanh

Năm 2001 so với năm 2000

Do ảnh hởng tài sản quay vòng nhanh 0,889 - 0,842 = 0,047

Do ảnh hởng của nợ ngắn hạn 0,831 - 0,889 = - 0,058

khả năng thanh toán nhanh năm 2001 giảm 1,369%(số tuyệt đối là 0,011 lần) so với năm 2000 là do:

Tài sản quay vòng nhanh năm 2001 tăng 5,59%(số tuyệt đối là 7.687 trđ) so với năm 2000 làm khả năng thanh toán nhanh năm 2001 tăng 0,047 lần so với năm 2000.

Nợ ngắn hạn năm 2001 tăng 7,641%(số tuyệt đối 11497 trđ) so với năm 2000 làm khả năng thanh toán nhanh năm 2001 giảm 0,058 lần so với năm 2000

Năm 2002 so với năm 2001

Do ảnh hởng của tài sản quay vòng nhanh 0,901 - 0,831 = 0,070

Do ảnh hởng của nợ ngắn hạn 0,964 - 0,901 = 0,063

Khả năng thanh toán nhanh năm 2002 tăng 15,997%(số tuyệt đối là 0,133 lần) so với năm 2001 là do:

Tài sản quay vòng nhanh năm 2002 tăng 8,52% (số tuyệt đối là 12.360 trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán nhanh năm 2002 tăng 0,070 lần so với năm 2001.

Nợ ngắn hạn năm 2002 giảm 6,437%(số tuyệt đối là 11.250 trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán nhanh năm 2002 tăng 0,063 lần so với năm 2001

Luận văn tốt nghiệp Trần Đình Hng TCDN - K41B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2001 so với năm 2000 Do ảnh hởng của tiền

0,088 - 0,100 = - 0,012 Do ảnh hởng của vay ngắn hạn

0,088 - 0,088 = 0,000

Khả năng thanh toán tức thời năm 2001 giảm 12%(số tuyệt đối là 0,012 lần) so với năm 2000 là do:

Tiền năm 2001 giảm 12,36% (số tuyệt đối là 1.023 trđ ) so với năm 2000 làm khả năng thanh toán tức thời năm 2001 giảm 0,012 lần so với khả năng thanh toán tức thời của năm 2000.

Vay ngắn hạn năm 2001 tăng 0,24% (số tuyệt đối là 133 trđ) so với năm 2000, việc tăng nay không làm thay đổi khả năng thanh toán tức thời đáng kể.

Năm 2002 so với năm 2001 Do ảnh hởng của lợng tiền

0,103 - 0,088 = 0,015 Do ảnh hởng của khoản vay ngắn hạn

0,104 - 0,103 = 0,001

khả năng thanh toán tức thời năm 2002 tăng 18,182% (số tuyệt đối là 0,016 lần) so với năm 2001 là do:

Tiền năm 2002 tăng 17,48% (số tuyệt đối là 1.491 trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán tức thời năm 2002 tăng 0,0015 lần so với khả năng thanh toán tức thời năm 2001.

Vay ngắn hạn năm 2002 giảm 0,64%(sô tuyệt đối là 623 trđ) so với năm 2001 làm khả năng thanh toán tức thời năm 2002 tăng 0,001 lần so với khả năng thanh toán tức thời năm 2001.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thơng mại luôn có xu hớng chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác vì chi phí vốn của vốn chiếm dụng là nhỏ so với chi phí vốn khác. Do đó,

Luận văn tốt nghiệp Trần Đình Hng TCDN - K41B

các Công ty luôn ỷ lại trong việc thanh toán các khoản tín dụng thơng mại và đó cũng là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhng việc làm dụng các khoản tín dụng quá nhiều sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán của Công ty. Do vây, Công ty cần có chính sách hợp lý trong việc điều tiết các khoản nợ của mình. Với các chỉ tiêu nh trên thì ta có thể thấy khả năng thanh toán của Công ty nhìn chung là đợc đảm bảo, tuy nhiên khả năng thanh toán tức thời của Công ty nh thế là quá thâp, điều này nó ảnh hởng đến việc trả các khoản vay đến hạn trả của doanh nghiệp và nó làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác ngân quỹ và đầu t các tài sản có độ lỏng cao nhằm đáp ứng khả năng thanh toán tức thời mà vẫn không mất nhiều chi phí cho việc đảm bảo đó.

III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty KD thép và vật tư Hà Nội (Trang 47 - 53)