Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 38 - 42)

III- Phân tích thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II:

2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp

Sự biến độnh tình hình tài chính của xí nghiệp 1 là do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến đổi các nguồn vốn dùng đẻ tài trợ cho tài sản đó. Bởi đó quan hệ đối ứng kế toán có thể quy ra 4 loại sau:

Loại 1: Tăng tài sản này - giảm tài sản khác Loại 2: tăng nguồn này - giảm nguồn khác Loại 3: tăng tài sản - tăng nguồn

Loại 4: Giảm tài sản - giảm nguồn.

Và nó cũng là 2 mặt của tài chính doanh nghiệp: Sử dụng và huy động vốn. Chính vì vậy, phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp sẽ đánh giá đợc các mối quan hệ kinh tế, đồng thời thấy rõ đợc việc huy động vốn hình thành quỹ tiền tệ để tài trợ cho số tài sản có cảa xí nghiệp nh thế nào.

Để xem xét kết cáu cũng nh sự biến động của từng loại nguồn vốn, từ bảng CĐKINH Tế, ta lập bảng sau:

Biểu 6: Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiền đầu năm % Tỷ trọng

Số tiền cuối kỳ % Tỷ trọng Số tiền chênh lệch % Giá trị % Tỷ trọng A 1 2 3 4 5 6 = 5/1 7 = 4-2

* Nợ phải trả 66.889 62,4 6.865.428.470 59,28 2.976.330.430 4,45 -3,12 Trong đó: Nợ ngắn hạn 63.716.655.226 59,44 62,280.107.862 52,84 -1436.547.364 -2,25 -6,6 * Nguồn vốn chủ sở hữu 40.302.956.900 37,6 47.998.932.408 40,72 7.695.975.208 19,1 3,12 Trong đó: Nguồn vốn kinh doanh 36.251.312.182 33,82 36,251.312.182 30,76 0 - Tổng nguồn vốn 107.192.056.940 100 117.864.360.878 100 10.672.303.938

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi phân tích cơ cấu tài sản, điều mà ngời ta thờng quan tâm đến trớc tiên đó là tỷ siất đầu t. Còn phân tích nguồn vốn thì đó là tỷ suất tự tài trợ (tỷ trọng nguồn vốn CSH chiếm trong tổng nguồn vốn) thờng lớn hơn hoặc bằng 50% thì coi nh tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả năng độc lập. Còn nếu tỷ suất này thấp hơn 50% thì các quyết định đầu t vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào các đơn vị bên ngoài và sẽ là điều bất lợi cho doanh nghiệp. Còn căn cứ vào bảng phân tích số 7, ta thấy tỷ trọng nguồn vốn CSH tring tổng nguồn vốn đầu năm là 37,6% và cuối năm tăng lên là 40,72% so với tỷ suất nợ (tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn) nhất là đầu năm nhỏ hơn rất nhiều. Điều này cho thấy nguồn vốn CSH còn nhỏ, cha đủ để bù đắp cho các khoản phải tài trợ cho tài sản cho nên phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vịkhác. Tuy nhiên thì thực chất mà nói để có đowcj kết quả khả quan nh ngày nay thì XNDFTW II đã có những cố gắng rất nhiều. Vì là một doanh nghiệp Nhà nớc cho nên nguồn vốn mà ngân sách cấp phát cho xí nghiepẹ còn thấp cho nên với nguồn vốn này không thể đáp ứng nhu cầu sản xuất với quy moo lớn nh các xí nghiệp khác. Chính điều này đã hạn chế không ít đến vấn đề doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp. Để có thể khắc phục đợc điều này, bắt buộc xí nghiệp phải huy động từ các nguồn hợp lý khác. Để biết chính xác về sự biến động của nguồn vốn CSH, tan cần phải lập bảng sau:

Chỉ tiêu

Đầu năm 2003 Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền % Tỷ

trọng Số tiền

% Tỷ

trọng Số tiền % Tỷ trọng 1. Nguồn vón kinh doanh 36.251.312.182 89,95 36.251.312.182 75,53 0 -14,42 2. Quỹ đầu t phát triển 866.395.410 2,15 1.378.817.494 2,87 512.422.080 0,72 3. Quỹ dự phòng tài chính 61.553.732 0,15 143.575.732 0,3 82.022.000 0,15 4. Lãi cha phân phối 2.756.233.446 6,84 1.258.058.040 2,62 -1.498.175.406 -4,22 5. Quỹ khen thởng phúc lợi 117.464.730 0,29 185.215.664 0,39 67.750.934 0,1 6. Nguồn vốn đầu t XDCB 0 0 8.531.933.336 17,78 8,531.933.336 17,78 7. Nguồn kinh phí sự nghiệp 250.000.000 0,62 250.000.000 0,52 0 -0,1

Nh vậy, ta thấy cơ cấu nguồn vốn CSH của xí nghiệp cuối năm so với đầu năm đợc phânm bố tơng đối ổn định và hợp lý. Trong đó, tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh là chủ yếu, điều này sẽ rất có lợi cho sản xuất trong công việc sản xuất kinh doanh. Xét về mặt tổng quát thì số vốn CSH cuối năm tăng lên về số tuyệt đối là: 7.695.973.508đ là do sự tăng lên về cuối năm 2003 về nguồn vốn đầu t XDCB, nguồn vốn kinh doanh và các quỹ cũng tăng lên. Tuy nhiên thì lãi cha phân phối của xí nghiệp bị giảm đi còn một nửa, đây là điều không tốt đối với xí nghiệp.

Cũng từ bảng 7, ta thấy nợ phải trả của xí nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng lên về số tuyệt đối nhng lại giảm đi về số tơng đối. Cho nên, để có thể có nhận xét về việc này chính xác và rõ nét hơn thì căn cứ vào bên nguồn vốn của bảng CĐKT ta lập biểu sau:

Biểu 8: Biến động nợ ngắn hạn

Đơn vị tính Triệu đồng

Chỉ tiêu

Đầu năm 2003 Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền % Tỷ trọng Số tiền % Tỷ trọng Số tiền % Tỷ trọng 1. Vay ngắn hạn 39.275.747.850 61,61 35.965.897.620 57,73 -3.300.850.230 -3,88 2. Phai trả ngời bán 17.557.533.424 27,56 21.197.310.636 33,89 3.549.777.212 6,33

3. Ngời mua trả tiền tr- ớc 206.692.462 0,33 37.962.200 0,06 -168.730.262 0,27 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 1.506.453.604 2,36 149.281.618 0,21 -1.357.171.986 -2,12 5. Thuế phải trả công

nhân viên 3.179.323.160 4,99 2.818.567.024 4,53 -360.756.136 -0,46 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.008.904.726 3,15 2,210.088.764 3,55 201.184.038 0,4 Tổng cộng nợ ngắn hạn 63.716.655.226 100 62.280.107.862 100 -1.436.547.364

Đối với những khoản vốn huy động từ nguồn nợ ngắn hạn là những khoản vốn rất quan trọng. Với những khoản này cần phải thu hồi trong thời hạn ngắn đồng thời bảo đảm thành toán. Chính vì vậy, sự biến động của nó có tác động không nhỏ đến tình hình tài chính của xí nghiệp. Nhìn trên bảng 9 ta thấy vay ngắn hạn có xu hớng giảm xuống cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối, cũng nh nợ ngắn hạn cũng giảm đi, điều đó cho thấy xí nghiệp đã chủ động hoàn trả những khoản vay nợ nhằm làm giảm bớt chi phí về lãi suất. Trong khi đấy khoản phải trả cho ngời bán tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn só tơng đối, còn các yếu tố khác thì biến động. Và với tỷ trọng của các yếu tó trên bảng 9 cho ta thấy 1 cơ cấu hoàn toàn hợp lý của XNDFTW II, đây là một yếu tố tích cực của xí nghiệp.

Sau khi phân tích cơ cấu nguồn vón của xí nghiệp từ tổng quát đến chi tiết cho thấy tình hình phân bổ nguồn vốn của xí nghiệp đến cuối năm là tơng đối hợp lý. Điều đó đợc thể hiện rõ qua tỷ suất tự tài trợ 40,72% (tỷ trọng nguồn vốn CSH chiếm trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp), trong đó tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh chiếm là 75,53% và tỷ suất nợ 59,28% (Tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp), trong đó không có bất kỳ một khoản nợ quá hạn nào.

Để có thể kết luận xác đáng và tổng quan hơn về tình hình tài chính của xí nghiệp, chúng ta cần xem xét thêm về tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp thông qua bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nói tóm lại, qua phân tích mối quan giữa các khoản mục trong bảng CĐKT, tình hình biến động cơ cấu tài sản cũng nh cơ cấu nguồn vốn, cho thấy tình hình phân bổ vốn, nguồn vốn và các mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn thể hiện trên bảng CĐKT của xí nghiệp đến cuối năm2002 là tơng đối ổn định và hợp lý, biểu hiện dự tăng lên về quy mô vốn sản xuất của xí nghiệp là 9,96%. Xem xét kỹ, ta thấy các khoản phải thu của xí nghiệp cuối năm giảm đi so với đầu năm, nhng bù lại các khoản phải trả cuối năm lại tăng lên so với đầu năm. Điều này cho thấy xí nghiệp đã tích cực trong việc thu nợ tốt, thanh toán ngời bán đúng htời hạn nên xí nghiệp đã tạo đợc mối quan hệ hài hoà với khách hàng và ngời bán. về lâu dài thì yếu tố này rất có lợi cho việc mở rộng và phát triển hơn của của xí nghiệp trong tơng. Xí nghiệp đã giảm bớt đợc khoản vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng cho nên tình hình tài chính của xí nghiệp đợc cải thiện hơn.

Ta thấy từ các việc phân tích trớc thì tốc độ của các khoản phải thu giảm, các khoản phải trả tăng lên, trong khi đó tốc độ của doanh thu lại giảm, điều này là không tốt đối với xí nghiệp. Việc giảm doanh thu này của xí nghiệp có thể do tỷ trọng các khoản phải thu còn quá lớn, việc hàng tồn kho còn nhiều sẽ gây đến tình trạng ứ đọng vốn. Tuy nhiên thì việc phân tích trên mới dừng lại ở mức độ tổng quát, để có thể kết luận chính xác cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính của xí nghiệp nh sau:

IV- Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định của xí nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 38 - 42)