Phân tích tình hình thanh toán của XN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 48 - 51)

V. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng nguồn vốn lu động của xí nghiệp

1. Phân tích tình hình thanh toán của XN

Để nghiên cứu tình hình thanh toán, từ số liệu trên bảng CĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh của XN ta lập bảng sau :

Biểu 12: Khả năng thanh toán

Đơn vị tính Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ % I. Các khoản phải thu 39.992.280. 37.215.122.51

4

-2.777.158.130 -6.94

1. Phải thu của khách hàng 37.847.879.58 8 34.244.710.65 2 -3.603.168.936 -9.52 2. Trả trớc cho ngời bán 1.598.243.452 2.714.683.538 1.116.440.086 69.85 3. Các khoản phải thu

khác

546.157.604 255.728.324 1.116.440.086 69.85

II. Các khoản phải trả ngắn hạn 63.716.655.22 6 62.280.107.86 2 -1.436.547.364 -2.25 1. Vay ngắn hạn 39.257.747.85 0 35.956.897.62 0 -3.300.850.230 -8.41

2. Phải trả cho ngời bán 17.557.533.42 4

21.107.310.63 6

3.549.777.212 20.22

3. Ngời mua trả tiền trớc 206.692.462 37.962.200 -168.730.262 -81.63 4. Thuế và các khoản

phải nộp

1.506.453.604 149.281.618 -1.357.171.986 -90.09

5. Phải trả công nhân viên

3.179.323.160 2.818.567.024 - 360.756.136 -11.35

6. Các khoản phải trả, phải nộp khác

2.008.904.726 2.210.088.764 201.184.038 10.01

Theo biểu 12, ta thấy các khoản phải thu của XN tính đến cuối năm giảm về số tuyệt đối là : 2.777.158.130đ, về số tơng đối là 6,94% chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng giảm về số tuyệt đối là : 3.603.168.936 và về số tơng đối là 9,52%. Cộng vào đó là doanh thu năm 2002 giảm so với năm 1998 về số tuyệt đối là :

180.852.329.526 - 154.861.510.058 = 25.990.819.468

Và số tơng đối là 14,37%. Nhng về tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng chiếm trong tổng doanh thu năm 2002 là 20,93% đến năm 2003 tăng lên

là 22,11%. Điều này cho thấy tuy khoản phải thu giảm, doanh thu giảm nhng khoản phải thu năm 2002 thu có hiệu quả hơn năm 2003. Theo lý thuyết thì đây có thể là biểu hiện tốt, các tác động tích cực đến tình hình tài chính của XN.

Đối với các khoản phải trả giảm 1.436.547.364 về số tuyệt đối, giảm 2,25% về số tơng đối, trong đó chủ yếu là khoản vay ngắn hạn giảm 3.300.850.230đ về số tuyệt đối, giảm 8,41% về số tơng đối. Trong đó các khoản còn lại đều giảm, tuy chỉ có khoản phải trả cho ngời bán và các khoản phải trả phải nộp khác tăng. Các khoản phải trả cho ngời bán tăng về số tuyệt đối là 3.549.777.212đ, tăng vế số tơng đối là 20,22%, điều này cho thấy XN đang cố gắng giảm bớt vốn vay ngắn hạn (giảm bớt lãi suất phải chịu) băng cách tăng khoản chiếm dụng vốn của khách hàng. Điều này trên lý thuyết là không ổn lắm nhng trên thực tế hiện nay nó lại là một yếu tố tất yếu không thể thiếu đối với mỗi XN, DN trên thơng trờng.

Qua phân tích tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của XN, ta nhận thấy sự biến động của các chỉ tiêu đều có ảnh hởng tốt, xấu đến tình hình tài chính của XN. Đối với tình hình thu nợ thì có triển vọng tốt tuy tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng trên tổng doanh thu có giảm đi nhng vẫn đợc xem là tốt và có triển vọng. Tuy nhiên thì tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản vẫn còn khá lớn, do đó phải có biện pháp tốt hơn để thu hồi vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ dẫn đến việc giảm doanh thu và giảm lợi nhuận. Đối với các khoản nợ phải trả ngắn hạn có giảm nhng tỷ trọng chiếm trong tổng nguồn vốn của XN ở cuối năm vẫn cao, nó sẽ có tác dụng đến tình hình tài chính của XN. Nhìn thì thấy là nó tốt cho XN nhng thực chất thì XN có ít khả năng huy động vốn từ bên ngoài trong tơng lai. Tuy nhiên thì vốn bị chiếm dụng nhỏ hơn vốn đi chiếm dụng vẫn còn có khả quan hơn bởi vì XN có thể tạo đợc lợi nhuận trên vốn chiếm dụng còn vốn bị chiếm dụng là vốn không có khả năng sinh lời.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w