Các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 65 - 71)

VIII. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của vốn trong quá trình SXKD

2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Dợc

2.1. Các biện pháp

+ Biện pháp thứ nhất là: Chủ động trong công tác huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để có thể tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, xí nghiệp phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định. Do đó, việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng

vốn trong sản xuất kinh doanh là một trong những biện pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Trong tình hình thực tế thì xí nghiệp thờng phải dự trữ một lợng nguyên vật liệu khá lớn để đảm bảo đợc quá trình sản xuất liên tục thì khi lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cần chú trọng một số vấn đề sau:

Trớc hết cần phải xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệtlà nhu cầu vốn cho việc thu mua nguyên vật liệu nhằm đảo bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất. Từ đó đề ra các biện pháp tổ chức huy động nhằm cung cấp một cách đầy đủ kịp thời, tránh tình trạng thiếu vốn nh hiện nay, gây ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn, xí nghiệp cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định rõ số vốn hiệu có và só vốn cần bổ sung. Theo tôi, để đảm bảo cho nhu cầu vốn lu động, trớc hết xí nghiệp cần tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trọng xí nghiệp, tăng cờng huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trớc mặt về vốnh lu động, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn cha đến hạn thanh toánnh các khoản phải trả công nhân viên, thuế, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc nhng cha đến kỳ nộp, áp dụng hình thức tín dụng thơng mại (mua chịu đối với ngời cung cấp) vì khi sử dụng các khảon vốn này, xí nghiệp không phải chi phí, nếu huy động đợc càng nhiều số vốn này, xí nghiệp càng cso điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

Thực tế cho thấy rõ số vốn bị chiếm dụng hiện nay của xí nghiệp là quá lớn, buộc xí nghiệp phải đi vay ngắn hạn để có vốn sản xuất. Nh vậy, nếu xí nghiệp thu hồi đợc nhanh chóng các khoản phải thu thì mới có thể có vốn bổ sung cho nhu cầuvốn lu động, từ đó giảm đợc các khoản vay không đáng có. Để làm đợc điều này, theo tôi xí nghiệp nên tăng cờng áp dụng các biện pháp chiết khấu, giảm giá ở một mức độ hợp lý, có thể giảm giá cho khách hàng

mua với số lợng thuốc lớn, hoặc thanh toán nhanh trớc thời hạn... đồng thời có biện pháp đôn đốc khách hàng thanh toán tiền hàng tránh tình trạng vốn bị chiếmdụng quá nhiều nh năm 2002–2003 vừa qua.

Xí nghiệp có thể vay của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Đây là nguồn vốn rất hữu ích cho hoạt động của xí nghiệp vì tiềm năng của nó nhiều khi là rất lớn. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp thì thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng theo, việc khai thác nguồn này sẽ giúp cho xí nghiệp có thêm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải qua thủ tục phức tạp và những đòi hỏi khác khi vay vốn của doanh nghiệp.

Khi huy động tối đa các nguồn nội lực của xí nghiệp nhng vẫn cha đủ vốn cho sản xuất kinh doanh, xí nghiệp có thể huy động vốn bên ngoài bằng cách vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Trong năm 2003 số vốn vay ngân hàng của xí nghiệp lên tới 70%, vì khi sử dụng nguồn vốn này, xí nghiệp phải trả mọt khoản lãi suất nhất định, do đó tất cả các khoản vốn huy động đợc xí nghiệp cần phải đa vào sử dụng ngay và phải đảm bảo có hiệu quả, nếu không tình trạng tài chính của xí nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.

Song song với kế hoạch tổ chức huy động vốn, xí nghiệp cần chủ động lập kế hoạch nhằm hình thành nên các dự định về phân phối và sử dụng vốn đã taọ lập đợc sao cho có hiệu quả nhất nh đầu t vào máy móc, thiết bị là bao nhiêu và cung ứng nguyên vật liệu nh thế nào cho thích hợp. Vì vậy, xí nghiệp cần phải có chiến lợc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Khi các nguồn vốn huy động đợc sử dụng, xí nghiệp cần căn cứ vào kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của xí nghiệp. Nếu trong trờng hợp có phát sinh thêm nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp cần chủ động đáp ứng kịp thời nhằm đảm bảo cho quán trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn. Ngợc lại, nếu thừa vốn, xí nghiệp phải có biện pháp xử lý

linh hoạt nh đầu t mở rộng sản xuất, cho các đơn vị khác vay nhằm bảo đảm đồng vốn luôn vận động và không ngừng sinh lãi.

Kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một bộ phận quan trọng của kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh những kế hoạch khác, do đó việc lập các kế hoạch này nhất thiết phải dựa vào phân tích tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của các kỳ trớc làm cơ sở, kế hoạch phải đợc lập sát, đúng, toàn diện và đồng bộ làm cơ sở tin cậy cho việc tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mang lại hiệu quả cao nhất.

Biện pháp thứ hai là: Tăng cờng đổi mới máy móc thiết bị và phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc đầu t mua sắm tài sản cố định đúng phơng hớng, đúng mục đích có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng, đồng thời việc đầu t đúng mục đích sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu và chống đợc hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra từ đó góp phần tăng đợc uy tín của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, của doanh nghiệp.

Hiện nay, tài sản cố định của xí nghiệp thuộc vào dạng khá mới và hiện đại, trong năm 2003 xí nghiệp đã hoàn thành và nâng cấp cơ sở sản xuất xây dựng hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh, dây chuyền thuốc Penicillin tiêm đạt tiêu chuẩn của ngành, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, ổn định sản xuất. Song đến nay xí nghiệp vẫn còn một bộ phạn tài sản cố định cha đa vào sử dụng đợc, số vốn này chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng tài sản cố định của xí nghiệp, nh vậy xí nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa tới việc điều chỉnh cơ cấu vốn cố định sao cho hợp lý nhất.

Trong thời gian tới đây, xí nghiệp cần nhanh chóng đa các tài sản cố định này vào hoạt động sản xuất nhằm thu hồi vốn, tăng vòng quay, tránh hiện tợng một lợng vốn cố định lớn bị chết, gây ứ đọng vốn và ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

+ Biện pháp thứ ba là: tổ chức tốt công tác bán hàng, thanh toántiền hàng và thu hồi công nợ.

Một thực tế là năm 2003, cố vốn bị khách hàng chiếm dụng chiếm tỷ lệ khá cao, khả năng cạnh thanh toán gặp nhiều khó khăn, kỳ thu tiền bình quân kéo dài tới vài chục ngày.

Để phát huy vai trò tự chủ về tài chính, đảm bảo tăng nhanh vòng quay của vốn, xí nghiệp cần có các biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tình trạng vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp. Theo tôi, trong thời gian tới xí nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp phải quy định rõ thời hạn thanh toán và hình thức thanh toán tiền hàng trên các hoá đơn, chứng từ và các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các điều kiện đã quy định, đồng thời xí nghiệp cũng nên đề ra các hình thức bồi th- ờng nếu vi phạm điều khoản này.

- Tăng cờng áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nh sử dụng chiết khấu tiền hàng cho những khách hàng nào mua sản phẩm của xí nghiệp với số lợng lớn và thanh toán sơn tiền hàng. Làm đợc điều này, chắc chắn công tác thu hồi tiền hàng của xí nghiệp sẽ nhanh chóng hơn, tránh đợc tình trạng thanh toán chậm, dây da kéo dài. Tuy nhiên, xí nghiệp phải nghiên cứu đề ra một tỷ lệ chiết khấu bán hàng hợp lý nhất. Theo tôi, nên dựa vào lãi suất cho vay vốn của ngân hàng để đề ra tỷ lệ chiết khấu thấp hơn hoặc tơng đơng trong trờng hợp cần thiết để có thể thu hồi đợc tiền bán hàng ngay, vì chắc chắn điều này vẫn có lợi hơn là đợi khách hàng thanh toán toàn

bộ sóo tiền sau một thời gian nhất định, những khoản thời gian đó xí nghiệp lại phải đi vay để có vốn sản xuất.

- Đối với các khoản phải trả cho ngời bán, xí nghiệp cần cân nhắc kỹ l- ỡng trớc khi giao tiền, vì nguyên liệu chủ yếu là ngoại nhập, nhiều khi nguồn cung cấp không đảm bảo, giá cả lại có xu hớng tăng lên, nên xí nghiệp phải trả tiền trớc cho nhà cung cấp để mua nguyên liệu. Song, thực tế nhà cung cấp đã nhận tiền rồi nhng có thể cung cấp cho xí nghiệp những mặt hàng không đảm bảo các yêu cầu về số lợng, chất lợng và chủng loại. Do đó xí nghiệp cần phải lựa chọn phía đối tác có uy tín cao, trách hiện tợng giao tiền nhng không nhận đợc hàng, vốn bị chiếm dụng, ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.

+ Biện pháp thứ t là: Nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Xí nghiệp cần bố trí một đội ngũ công nhan sửa chữa có tay nghề cao, làmviệc tích cực, có tinh thần sáng tạo khắc phục khó khăn. Cùng với sửa chữa, thực hiện tốt chế độ bảo dỡng máy móc, thiết bị theo đúng các yêu cầu kỹ thuật và thực trạng máy móc thiết bị. Công tác này cần gắn với từng phân x- ởng cụ thể.

Một mặt đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng truyền thống, một mặt xí nghiệp có thể nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trờng để tiến hành đa các mặt hàng mới vào sản xuất, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.

Quản lý tốt khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm nhập kho cũng nh khâu bảo quản sản phẩm. Để làm tốt điều này, xí nghiệp cần đầu t mua sắm các ph- ơng tiện kỹ thuật hiện đại, để kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Theo em, nếu xí nghiệp thực hiện tốt các biện pháp trên sẽ có tác dụng lớn trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vốn, không những có thể ổn định đợc thị trờng tiêu thụ mà còn mở rộng ra các thị trờng tiềm năng của xí nghiệp.

+ Biện pháp thứ năm là: Mạnh dạn đầu t vốn cho quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Để tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm nhằmkhông ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp. Theo em, xí nghiệp nên mạnh dạn đầu t một phần vốn cho công tác marketing, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, xí nghiệp có thể làm áp phíc quảng cáo hay một vài phóng sự nhỏ về xí nghiệp và sản phẩm của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài phát thanh, truyền hình, hoặc xí nghiệp có thể in lịch quảng cáo tên và sản phẩm của mình tặng cho khách hàng khi mua sản phẩm của xí nghiệp.

+ Biện pháp thứ sáu là: Đổi mới công tác tổ chức công tác nhân sự. Xí nghiệp cần có sự đổi mới trong tổ chức cán bộ và cơ cấu bộ máy quản lý sao cho phù hợp, tinh giảm biên chế gọn nhẹ có hiệu quả. Bộ máy quản lý phải có sự phân cấp rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn để phát huy tối đa năng lực của ngời lao động, có sự kết hợp với nhau để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.

Thờng xuyên đào tạo và tái đào tạo để nâng cấp trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên, năng lực của cán bộ quản lý. Tuyển dụng thờng xuyên và nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ và công nhân viên phụ trách các phân x- ởng cũng nh cho công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện chính sách khuyến khích bằng vật chất đối với cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt công việc, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm minh những trờng hợp sai trái.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w