Phân tích khả năng thanh toán của XN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 51 - 53)

V. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng nguồn vốn lu động của xí nghiệp

2. Phân tích khả năng thanh toán của XN

Vấn đề nợ nhiều hay ít là điều quan trọng, nhng quan trọng hơn cả là khả năng thanh toán các khoản nợ đó, khả năng thanh toán đủ và đúng thời hạn sẽ giúp XN củng cố lòng tin trong các mối quan hệ kinh tế. Dựa vào BCĐKT của XN ta có bảng sau :

Biểu 13: Nhu cầu và khả năng thanh toán của XN

Đơn vị tính Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ % I. Nhu cầu thanh toán 63.716.655.226 62.280.107.862 -1.436.547.364 -2.25 1. Vay ngắn hạn 39.257.747.850 35.956.897.620 -3.300.850.230 -8.41 2. Phải trả cho ngời bán 17.557.533.424 21.107.310.636 3.549.777.212 20.22 3. Ngời mua trả tiền trớc 206.696.462 37.962.200 -168.730.262 -81.63 4. Thuế và các khoản phải

nộp

1.506.453.604 149.281.618 -1.357.171.986 -90.09

5. Phải trả công nhân viên 3.179.323.160 2.818.567.024 -360.756.136 -11.35 6. Các khoản phải nộp khác 2.008.904.726 2.210.088.764 201.184.038 10.01 II. Khả năng thanh toán 81.553.210.772 89.779.605.662 8.226.394.890 10.09 1. TIền 5.812.213.848 15.495.782.514 9.683.568.666 166.61 2. Các khoản phải thu 39.992.280.644 37.215.122.514 -2.777.158.130 -6.94 3. Hàng tồn kho 35.748.716.280 37.068.700.634 1.319.984.354 3.69

Căn cứ vào biểu 13, ta tính đợc hệ số khả năng thanh toán (Hh) của XN nh sau :

Nhìn vào biểu 13, chúng ta thấy rằng khả năng thanh toán của XN có những tài sản không thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng đợc mà cần có thời gian, ngoài ra chúng còn có khả năng tự mất giá. Mặt khác đối với nhu cầu thanh toán của XN cũng có những khoản nợ đến hoặc cha đến hạn trả. Vì vậy, dù cho khả năng thanh toán chung của XN ở đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 nhng chúng ta không nên kết luận sớm mà cần xem xét kỹ thêm các chỉ tiêu sau :

Tỷ suất thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn Đầu năm 2003 = 5.812.213.84839.257.747.850 = 0,15 Cuối năm 2003 = 15.495.782.51435.956.897.620 = 0,43

Tỷ suất thanh toán nhanh = Tiền + Đầu t ngắn hạnNợ ngắn hạn

Đầu năm 2003 = 5.812.213.84839.257.747.850 = 0,15 Cuối năm 2003 = 15.495.782.51435.956.897.620 = 0,43 + Tỷ suất thanh toán của VLĐ = Vốn bằng tiền TSLĐ và ĐTDH

Đầu năm 2003 = 5.812.213.84882.633.849.560 = 0,07 Cuối năm 2003 = 15.495.782.51491.933.860.182 = 0,17 + Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

(tỷ suất thanh toán hiện hành) =

TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn

Đầu năm 2003 = 82.633.849.56039.257.747.850 = 2.1 Cuối năm 2003 = 91.933.8603.18235.956.897.620 = 2.56

Qua các chỉ tiêu vừa phân tích, ta thấy tỷ suất thanh toán tức thời, khả năng thanh toán ngay lập tức của XN ở đầu năm là 0,15 và cuối năm là 0,43, ở cả 2 thời điểm đều cha đạt mức thanh toán tức thời (0,5) theo quy định. Tuy đã có sự cố gắng vợt bậc vào cuối năm nhng cũng cha đủ để đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán tức thời của XN, nó có thể gây khó khăn cho XN. Nhất là đầu năm tỷ suất này quá thấp do đó sẽ gặp khó khăn trong thanh toán nợ, vì vậy mà có thể bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không có đủ tiền để thanh toán.

Tuy nhiên thì đến cuối năm có khả quan hơn nhng vẫn cha đợc gọi là bình th- ờng về nhu cầu thanh toán tức thời.

Về tỷ suất thanh toán nhanh, do XN không có khoản ĐTNH cho nên tỷ suất thanh toán cũng bằng tỷ suất thanh toán tức thời. Theo lý thuyết tỷ suất thanh toán nhanh phải lớn hơn hoặc bằng 1. Vậy XN cũng không có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.

Đối với tỷ suất thanh toán ngắn hạn (hiện hành ) : Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở XN dược phẩm TW II (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w