Sau 9 năm hình thành và phát triển, đến nay các khu công nghiệp đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Hoạt động của nó đã và đang đem lại những kết quả đáng khích lệ cả về mặt kinh tế và xã hội.
Về việc thu hút vốn đầu t, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta đến nay đã thu hút 850 dự án đầu t nớc ngoài với số vốn 6,5 tỷ USD (chiếm 81% tổng vốn đăng ký kinh doanh) của 24 nớc và vùng lãnh thổ, phần lớn thuộc vùng Đông
- Bắc á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) và Đông - Nam á (Malaysia, Singapore, Thái Lan). Sáu tháng đầu năm 2000 đã có thêm 68 giấy phép đầu t nớc ngoài đăng ký vào các khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký 186,3 triệu USD, tăng 97% về tổng số dự án so với cùng kỳ năm ngoái. Do kinh doanh có hiệu quả, đã có 18 dự án mở rộng quy mô sản xuất với tổng số vốn đầu t gần 80 triệu USD. Ngoài những dự án đầu t nớc ngoài, đầu t trong nớc cũng từng bớc khẳng định vị trí. Đến nay, trong tổng số 1.100 doanh nghiệp có tổng số vốn đăng ký 8 tỷ USD đang hoạt động tại các khu công nghiệp thì có trên 600 doanh nghiệp là vốn đầu t nớc ngoài và gần 500 doanh nghiệp trong nớc với tổng số vốn 1,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn kinh doanh các khu công nghiệp đợc cấp phép.
Về tình hình sản xuất kinh doanh, trong những năm gần đây, tuy số lợng khu công nghiệp tăng chậm, nhng số vốn của dự án đăng ký và triển khai lại tăng khá nhanh. Nhiều dự án đầu t đã đi vào hoạt động ổn định, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệp với số lợng lớn, chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Ngành nghề trong các khu công nghiệp cũng rất đa dạng: công nghiệp nhẹ, hoá chất, chế biến thực phẩm, nông sản, thuỷ sản, điện dân dụng, điện tử, tin học. Nhiều hãng công nghiệp nổi tiếng của thế giới đã có mặt tại các khu công nghiệp Việt Nam và sản xuất những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các công ty của Nhật Bản thực hiện các dự án có công nghệ cao và đạt giá trị xuất khẩu lớn nh vi điện tử, động cơ điện, ngời máy, thuốc chữa bệnh, chế biến thực phẩm,... Các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan sản xuất các sản phẩm điện tử, sợi, dệt, may mặc, giày da, chế biến nông sản chất lợng cao,...
Kết quả hoạt động của các khu công nghiệp đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất rất quan trọng, trớc hết là vốn và khoa học công nghệ để thúc đẩy nhịp độ tăng trởng của ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Năm 1998, các khu công nghiệp, khu chế xuất đạt giá trị sản xuất 1.871 triệu USD, chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp, trong đó xuất khẩu chiếm 1,3 tỷ USD, chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc, 65% giá trị xuất khẩu khu vực FDI. Năm 1999, tuy hoạt động đầu t nớc ngoài chững lại, nhng hoạt động của các khu công nghiệp vẫn có những khởi sắc và đem lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế Việt Nam. Giá trị sản xuất vẫn đạt 1,7 tỷ USD, chiếm 20% giá trị sản xuất công
nghiệp, trong đó đã xuất khẩu 1,5 tỷ USD, chiếm 13% tổng giá trị xuất khẩu cả n- ớc, tăng 200 triệu USD, góp phần chủ yếu tạo nên sự đột biến về xuất khẩu của khu vực FDI với giá trị 4.594 triệu USD, tăng 42,4% so với năm 1998.
Trong 6 tháng đầu năm 2000, các khu công nghiệp, khu chế xuất trong cả n- ớc đã tạo ra giá trị tổng sản lợng chiếm trên 25% giá trị sản lợng công nghiệp và chiếm 16% giá trị xuất khẩu của cả nớc với doanh số đạt 1,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 1 tỷ USD (tỷ lệ xuất khẩu đạt 65% so với tổng sản phẩm làm ra), tăng 25% so với cùng kỳ năm trớc cả về doanh số và giá trị xuất khẩu .
Các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta đã góp phần tích cực thúc đẩy quá trình hiện đại hoá thông qua việc ứng dụng máy móc, thiết bị mới và công nghệ hiện đại vào sản xuất. Nh đã nói ở trên, nhiều sản phẩm công nghiệp chất l- ợng cao của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, đợc thị trờng thế giới chấp nhận đều đợc sản xuất tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đó là các sản phẩm công nghiệp điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, cơ khí chính xác, thiết bị bu điện, bu điện, lắp ráp ô tô, xe gắn máy, may mặc xuất khẩu. Các khu công nghiệp, khu chế xuất là địa bàn thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình tiên tiến cả về kỹ thuật và quản lý. Nếu so sánh trình độ trang bị máy móc, quy trình công nghệ giữa các dự án trong khu công nghiệp, khu chế xuất với các dự án ngoài khu và đặc biệt là so với trình độ chung của các doanh nghiệp trong nớc thì tính hiện đại của các khu công nghiệp, khu chế xuất cao hơn nhiều. Đây cũng là điều tất yếu, bởi vì các sản phẩm đợc sản xuất tại các khu công nghiệp, khu chế xuất đều có mục tiêu xuất khẩu là chủ yếu. Mô hình khu công nghiệp, khu chế xuất chính là điều kiện tiền đề tạo ra các yếu tố để liên kết các doanh nghiệp công nghiệp đầu t nớc ngoài tại Việt Nam theo hớng hiện đại hóa cả về kỹ thuật và quản lý.
Các khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang tạo thêm việc làm mới thu hút lao động xã hội vào làm việc lâu dài. Đến đầu năm 2000, trong các khu công nghiệp đã có khoảng 30 vạn lao động Việt Nam làm việc với nhiều ngành nghề khác nhau và tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao. Năm 1999, cả nớc đã có thêm 13,7 vạn lao động vào làm việc tại các khu công nghiệp, trong đó Đồng Nai
là 17.600 ngời, còn thành phố Hồ Chí Minh chỉ riêng 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung thu hút thêm 9,3 ngàn lao động. Nếu tính cả lao động làm dịch vụ gián tiếp vào khu công nghiệp (nh sản xuất nguyên liệu, vận chuyển, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm,...) thì con số việc làm mới do các khu công nghiệp tạo ra lên đến hàng triệu ngời. Không chỉ tăng về số lợng, các khu công nghiệp còn là trờng học để ngời lao động rèn luyện kỹ năng và tác phong lao động công nghiệp.
Các khu công nghiệp, khu chế xuất phần lớn đợc xây dựng tại các vùng nông thôn ven đô thị, nên sức lan toả của nó rất lớn. Cùng với sự ra đời của khu công nghiệp, khu chế xuất là sự xuất hiện của các ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp mới ở nông thôn, thúc đẩy qúa trình đô thị hoá và công nghiệp hoá. Việc xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng nh hình thành các đô thị vệ tinh phục vụ các khu công nghiệp đang góp phần thu hẹp khoảng cách về thu nhập và đời sống giữa thành thị với nông thôn, đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và phân công lại lao động xã hội theo hớng tiến bộ, xây dựng nông thôn mới.
Thực tế những năm qua cho thấy, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất là hoàn toàn đúng đắn. Vai trò của các khu công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là cần thiết, xét cả hai mặt kinh tế và xã hội. Hiệu qủa kinh tế đang có xu hớng tăng dần trong những năm gần đây làm vơi đi nỗi lo về cung lớn hơn cầu của hệ thống cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Chơng II