Xây dựng chính sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH Tân Đức (Trang 100 - 102)

quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nộ

3.3.6. Xây dựng chính sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

Tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng, kiểm soát đặc quyền là những công việc cấp bách và cần thiết, không chỉ khuyến khích khu vực kinh tế t nhân mà còn tạo điều kiện cho các DNV& N và phát huy khả năng của mình . Chính sách cạnh tranh không chỉ bao gồm Luật cạnh tranh mà nó cần đợc thể hiện ngay trong t duy trong quá trình xây dựng chính sách ở các lĩnh vực. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian trớc mắt, cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau.

3.3.6.1. Những giải pháp liên quan đến vấn đề t t ởng

Biện pháp quan trọng đầu tiên là phải là thống nhất quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh trong nền kinh tế, xoá bỏ t tởng phân biệt đối sử trong quản lý kinh doanh. Vì vấn đề này liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực vì thế cần báo cáo Bộ Chính trị, đề nghị Bộ Chính trị ra kết luận về vấn đề cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.

Trên cơ sở kết luận trên. Chính phủ sớm ra một Nghị quyết về khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền cho kinh doanh. Nhất quán về nhận

thức cạnh tranh tạo cơ sở cho việc nghiên cứu xây dựng chính sách cạnh tranh trong thời gian tới.

Xác định rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế cũng nh vai trò chủ đạo của DNNN, trên cơ sở đó rà soát lại và hạn chế bớt số lợng các lĩnh vực DNNN độc quyền kinh doanh.

Tiến hành tuyên truyền nhận thức đúng đắn về cạnh tranh trên các phơng tiện thông tin nhằm thúc đẩy tinh thần cạnh tranh thị trờng.

3.3.6.2. Những giải pháp tổ chức thực hiện

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết, cán bộ, ngành, địa phơng phải rà soát lại các quy định trong phạmvi quản lý để từng bớc xoá bỏ những quy định mang tính phân biệt đối sử.

Giao nhiệm vụ nghiên cứu chính sách cạnh tranh nói chung và soạn thảo Luật cạnh tranh nói riêng cho một vài cơ quan để có thể trình Quốc hội thông qua trong quá khoá tới những quan điểm chủ đạo trên.

Nới lỏng các điều kiện gia nhập và rút lui khỏi thị trờng , khuyến khích các nhà đầu t , trớc hết là thực hiện nghiêm túc Luật Doanh nghiệp và sửa đổi Luật Phá sản Doanh nghiệp.

Thúc đẩy quá trình cải cách DNNN, trớc hết là thực hiện Nghị định về giao, bán, khoán và cho thuê các DNNN có quy mô dới 1 tỷ VNĐ và đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá DNNN.

Đa ra những quy định cụ thể, chặt chẽ giám sát các Doanh nghiệp khống chế thị trờng (đặc biệt là giám sát giá và chất lợng sản phẩm, dịch vụ ). Bồi dỡng cán bộ về lĩnh vực chính sách cạnh tranh và chuẩn bị xây dựng một cơ quan chuyên trách cho lĩnh vực này .

Khuyến khích việc thành lập các hiệp hội ngời tiêu dùng với những hoạt động chủ yếu là cung cấp thông tin phục vụ ngời tiêu dùng và phát hiện kịp thời các hành vi phản cạnh tranh trên thị trờng .

Cải thiện môi trờng thông tin pháp luật và kinh tế theo hớng minh bạch và kịp thời hơn đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà Doanh nghiệp

Từng bớc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quy định nhằm hạn chế các hành vi cạnh tranh không lành mạnh .

Việc xây dựng chính sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng giúp cho các DNV&N đang đầu t và hoạt động trong các KCN tại Hà nội có điều kiện phát huy hết khả năng sẵn có của mình và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH Tân Đức (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w