Tình hình thực hiện các chính sách quản lý đối với khu công nghiệp, khu chế xuất:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (Trang 46 - 52)

khu công nghiệp, khu chế xuất:

Thủ tướng Chính Phủ Các Bộ, ngành T.Ư, các UBND tỉnh, thành phố có KCN-KCX Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Vụ quản lý các KCN-KCX Ban quản lý các KCN-KCX Văn phòng Thủ Tướng Văn phòng quản lý khu

Qua mấy năm xây dựng và phát triển đến nay chúng ta đã tạo đợc không khí thuận lợi chung trong các ngành các cấp về nhận thức vai trò phát triển khu công nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Qua hoạt động bớc đầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất điều thấy rõ là đã tạo ra sự thay đổi dần bộ mặt nông thôn ngoại thành. Thu hút một khối lợng lớn lao động tại chỗ và lao động kỹ thuật. Đời sống văn hoá xã hội của nhân dân đợc cải thiện, dân trí đợc nâng cao, góp phần vào sử dụng có hiệu quả quỹ đất quốc gia qua việc tập trung đầu t vào xây dựng các khu công nghiệp. Một số địa ph- ơng đã dần thay đổi về nhiều mặt đặc biệt là về kinh tế: làm thay đổi hình thế kinh tế địa phơng, góp phần tích cực vào việc tăng trởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3. Những mặt làm đợc:

a, Với quy chế "uỷ quyền" và thực hiện quản lý "một cửa, tại chỗ" hệ thống pháp lý và quản lý nhà nớc khu công nghiệp đã có bớc tiến bộ và bớc đầu phát huy hiệu lực.

Cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" đối với khu công nghiệp, khu chế xuất đợc quy định lần đầu tiên trong quy chế khu công nghiệp năm 1991 và đợc áp dụng trong thực tế cùng với việc ra đời và phát triển khu công nghiệp Tân Thuận- Cho đến nay khu công nghiệp Tân Thuận là khu công nghiệp đầu tiên thành công nhất, chính là nhờ phần lớn vào cơ chế này.

Sau nhiều năm vận hành đã chứnh tỏ đây là một cơ chế đúng đắn và tiếp tục đợc phát huy.

Mục tiêu của cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật; giảm bớt các thủ tục hành chính "xin-cho" đồng thời bảo đảm sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh , hạn chế bớt phiền hà quan liêu tiêu cực trong thực thi quyền quản lý nhà nớc.

Việc thực hiện cơ chế quản lý này đợc thông qua cơ chế "uỷ quyền" của các bộ các ngành Trung ơng và UBND tỉnh, thành phố cho ban quản lý khu công nghiệp các tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nớc về đầu t xây dựng, thơng mại, lao động...

Đến nay đã có 23 ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đợc thành lập trực thuộc Trung ơng. Các ban quản lý khu công nghiệp đã đợc Bộ kế hoạch và đầu t uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài dới 10 triệu USD, Bộ thơng mại uỷ quyền xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu, Bộ lao động-thơng binh và xã hội uỷ quyền quản lý lao động cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài... Từ đó ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã đợc trao quyền quyết định nhiều hơn, góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất . Rút ngắn thủ tục hành chính, phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài

Đến năm 1999, các ban quản lý KCN cấp tỉnh đã cấp cho 89 dự án với tổng số vốn gần 460 triệu USD (không kể 133 dự án trong 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung do ban quản lý các KCX và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cấp)

Với việc uỷ quyền cấp giấy phép vừa qua có thể rút ra một số kết quả sau: + Việc thẩm định, cấp giấy phép đầu t phần lớn đợc tiến hành nhanh chóng hơn trớc đây, đảm bảo đợc thời gian quy định các bộ, các ngành có ý kiến về hồ sơ dự án đúng thời hạn

+ Do đợc uỷ quyền cấp giấy phép nên các cơ quan chức năng địa phơng theo dõi sát hơn ngay từ khi hoàn thành, có điều kiện giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh sau cấp giấy phép , thúc đẩy dự án phát triển nhanh chóng thuận lợi. Trình độ cán bộ của các ban quản lý cũng đợc nâng lên một bớc.

+ Quy định mềm dẻo hơn đối với việc hình thành, quản lý khu công nghiệp trong khu công nghiệp có thể có khu chế xuất và DN chế xuất đối với hoạt động kinh tế trong thị trờng nội địa

Một số nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành nh hải quan, công an, thuế... đợc thực hiện theo phơng thức tại chỗ, tức là các cơ quan này đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền của mình để giải quyết trực tiếp công việc tại từng khu công nghiệp hoặc cụm khu công nghiệp

b. Về tổ chức bộ máy quản lý các khu công nghiệp tập trung:

Cán bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính Phủ, UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về khu công nghiệp theo chức năng và thẩm quyền đã đợc quy định trong nghị định ban hành khu công nghiệp, khu chế xuất và các văn bản quy phạm khác.

Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam đợc thành lập cuối năm 1995, là cơ quan đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính Phủ, giúp Thủ tớng Chính Phủ chỉ đạo việc chuẩn bị, xây dựng phát triển và quản lý các khu công nghiệp đã quy hoạch và phê duyệt. Ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam là đầu mối tổng hợp trình Chính Phủ (Thủ tớng Chính Phủ ) giải quyết các vấn đề phát sinh trong qua trình phát triển khu công nghiệp

Trong thời gian qua, bộ máy quản lý các khu công nghiệp tập trung ở các địa phơng đã đi vào nền nếp, giúp cho các nhà đầu t và các công ty hạ tầng khu công nghiệp giải quyết kịp thời những khó khăn vớng mắc. ở Trung ơng, ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam đã theo dõi kịp thời tình hình của các khu công nghiệp, đã chủ động đề xuất và cùng với các cán bộ, ngành, các địa phơng tham gia với Thủ tớng Chính Phủ xây dựng, ban hành một số các cơ chế chính sách cho khu công nghiệp; đã giúp cho các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp hoạt dộng ngày càng hiệu quả thuận lợi hơn

Sau nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao và chỉ thị 264/TTg ngày 24/4/1997 của Thủ tớng Chính Phủ về việc triển khai hớng dẫn nghi định 36/CP đến nay các cơ quan quản lý nhà nớc đã ban hành hệ thống các văn bản hớng dẫn thực hiện NĐ 36/CP. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, thành phố thực hiện các hớng dẫn chi tiết cho các nhà đầu t vào thực hiện các dự án sản xuất công nghiệp . Nó thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc về sự thúc đẩy quá trình đầu t vào các khu công nghiệp

c, Phát triển và phân bố rộng các khu công nghiệp trên các vùng kinh tế có lợi thế:

Đến nay chúng ta đã có một số lợng tơng đối các khu công nghiệp đợc phân bổ rộng trên địa bàn 26 tỉnh, thành phố. Các khu công nghiệp đợc hình thành và phân bổ rộng nh trên là thành quả của quá trình thực hiện chiến lợc quy hoạch phát triển khu công nghiệp năm 2000 và 2010 của nớc ta. Mặc dù còn hơn 30% các khu công nghiệp đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu t ,song với toàn bộ các khu công nghiệp hiện có sẽ là nguồn lực quan trọng tạo tiền đề

khai thác những lợi thế của từng khu vực lãnh thổ và thực hiện vai trò trung tâm trong tơng lai gần

Phần lớn các khu công nghiệp đợc phân bố ở ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc-Trung-Nam. Nhằm mục đích thực hiện ý đồ chiến lợc phát triển các ngành sản xuất có lợi thế về vị trí địa lý, về thị trờng và về nguồn lực; đồng thời là trung tâm phát triển công nghiệp, bảo đảm việc di dời các cơ sở công nghiệp phân tán nằm trong khu dân c đô thị có mật độ dân số cao

Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đã tạo thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, phát triển sản xuất trên cả nớc

d. Nhà nớc đã có nhiều chính sách mềm dẻo u đãi cho các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất .

Theo nội dung của các chính sách này, các u đãi về tài chính nh: doanh nghiệp phát triển hạ tầng Việt Nam đợc chậm nộp tiền thuê đất trong khoảng thời gian nhất định; đợc vay vốn u đãi của nhà nớc và huy động các nguồn vốn theo quy định của pháp luật để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp..

Doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công nghiệp nói chung đợc quyền cho các doanh nghiệp khu công nghiệp thuê hoặc bán nhà xởng do họ xây dựng trong khu công nghiệp, đợc ấn định giá cho thuê hoặc bán nhà xởng và phí dịch vụ với sự thoả thuận của ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh...

Doanh nghiệp đầu t xây dựng kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất đợc áp dụng hình thức BOT, BT đối với các công trình hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm đồng bộ hoá với công trình trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, dịch vụ trong khu công nghiệp, khu chế xuất(kể cả doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công nghiệp) đợc hởng một số u đãi về tài chính. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế của Việt Nam đợc nộp thuế với mức u đãi theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng các u đãi nh sau:

Nộp thuế lợi tức với mức thuế suất u đãi và đợc áp dụng trong suốt thời kỳ thực hiện dự án tuỳ từng trờng hợp cụ thể:

+ Đối với doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao, doanh nghiệp dịch vụ công nghệ cao trong khu công nghiệp nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc và miễn thuế lợi tức 8 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận.

+ Đối với doanh nghiệp chế xuất:

. Nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc và miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi kinh doanh có lợi nhuận (đôí với doanh nghiệp sản xuất)

. Nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu đợc và miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận (đối với doanh nghiệp dịch vụ)

. Các hàng hoá, hành lý, ngoại hối từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất ( trực tiếp hoặc qua các cửa khẩu Việt Nam) và từ khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu ra nớc ngoài (trực tiếp hoặc qua các cửa khẩu của Việt Nam) đợc miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

. Các doanh nghiệp chế xuất đợc mua nguyên liệu, vật t, hàng hoá từ thị trờng nội địa vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất phế liệu, phế phẩm còn giá trị thơng mại của khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất đợc tiêu thụ vào thị trờng nội địa theo thủ tục hải quan đơn giản thuận tiện.

. Việc mua bán, thanh toán chuyển nhợng và các quan hệ giao dịch khác giữa các doanh nghiệp chế xuất với nhau đợc thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi thông qua tài khoản ngân hàng (trên sổ sách kế toán phải ghi bằng đồng tiền tự do chuyển đổi)

+ Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp:

. Nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu dới 50% sản phẩm của mình và đợc miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận: trờng hợp xuất khẩu từ 50-80% sản phẩm của mình thì đợc giảm thêm 80% thuế lợi tức trong 2 năm tiếp theo.

. Nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trên 80% sản phẩm của mình, đợc miễn thuế lợi tức 2 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận

. Nộp thuế lợi tức 20% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp có hoạt động dịch vụ và miễn thuế lợi tức 1 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh có lợi nhuận.

. Khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài nộp thuế 5% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài.

+ Đối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công nghiệp:

. Nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc và đợc miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo.

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế năm 1998, để đạt đợc một kết quả khả quan, các ngành các cấp đã phải tập trung giải quyết tháo gỡ nhiều khó khăn ách tắc trong hoạt động của các khu công nghiệp nh: giảm tới 60% giá đất mà nhà nớc cho thuê đối với một số khu công nghiệp liên doanh với nớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng ở miền Bắc; giá cho thuê lại đất cũng giảm phổ biến ở mức 25%, các hình thức miễn giảm thuế, cho phép sử dụng thị tr- ờng trong nớc, xử lý linh hoạt tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam và hình thức đầu t , cho phép các doanh nghiệp trong nớc thuộc diện di dời đợc sử dụng tiền bán tài sản tiền chuyển quyền sử dụng đất để tái lập doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Đã thực hiện đợc việc thí điểm cho phép doanh nghiệp thuê lại đất trong khu công nghiệp cũng có đủ 5 quyền quy định của luật đất đai, đơn giản hoá và làm thông suốt các thủ tục hải quan, thuế quan...

Bên cạnh đó việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để xây dựng, phát triển các khu công nghiệp đã đợc mở rộng, tạo điều kiện giải quyết khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp khi đi vào xây dựng và hoạt động sản xuất kinh doanh

VII. Những khó khăn tồn tại:

Trong quá trình thực hiện, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất về mặt khách quan cũng nh chủ quan còn có nhiều điểm bất cập cần phải xem xét điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w